Khi biến phí, định phí, sản lượng và giá bán thay đổi:

Một phần của tài liệu 49 Kế toán quản trị – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn (Trang 49 - 50)

- Trong quý II/2005 Nhà máy sẽ nhập về máy đóng bao có công suất 180bao/phút và đầu tư công nghệ máy vấn điếu có tốc độ 5.000 – 6.000đ/phút để

Chỉ tiêu Số tiền Đơn vị %

2.3.5 Khi biến phí, định phí, sản lượng và giá bán thay đổi:

Trong trường hợp thay đổi định phí, biến phí và sản lượng khi lựa chọn phương án kinh doanh ta cần xem xét

 Phân tích những ảnh hưởng của biến phí, định phí, giá bán và sản lượng làm thay đổi số dư đảm phí

 Những ảnh hưởng làm thay đổi định phí

 Lựa chọn phương án có số dư đảm phí lớn bù đắp được sự gia tăng của định phí và phần còn lại là lợi nhuận tăng thêm (lãi)

Gọi CM0 là số dư đảm phí cũ Gọi CM1 là số dư đảm phí mới

∆F tổng tăng, giảm định phí phương án mới

CM1 > (CM0 + ∆F): nên tiến hành vì sẽ tăng lợi nhuận. CM1 < (CM0 + ∆F): khôngnên tiến hành vì giảm lợi nhuận.

 Nếu chuyển 500.000.000 tiền lương cố định sang trả lương 15đ/SP cho sản phẩm bán ra, mặt khác giảm giá bán 10đ/SP. Qua đó dự kiến sản phẩm bán ra tăng 20%, có nên thực hiện dự án này không?.

Để biết có nên thực hiện phương án không, ta xem xét:

Biến phí tăng 15đ/SP => v = 1.535 + 15= 1.550 Giá bán giảm 10đ/SP. Giá bán mới: s = 1.640

Số dư dảm phí 1 sản phẩm mới là: cm = 1.640 – 1.550 = 90 Tổng số dư đảm phí phương án mới:

CM1 = 54.091.889 x (100% + 20%) x 90 = 5.841.924.012 Số dư đảm phí phương án cũ CM0 = 6.220.567.235 SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 49 = Số dư đảm phí Phương án mới Sản lượng phương án cũ x 100% Tỷ lệ tăng sản lượng + x Số dư đảm phí mới của 1 sản phẩm

Mức đảm phí giảm là: 6.220.567.235 – 5.841.924.012 = 378.642.223 Định phí giảm là: 500.000.000

Vậy lợi nhuận tăng lên: 500.000.000 – 378.642.223 = 121.356.777

→ Nên thực hiện phương án.

Chú ý: Phân tích mối quan hệ giữa C-V-P dựa trên một số giả định:

• Phạm vi thời gian tương đối ngắn, đủ để thực hiện bát kỳ quyết định nào dựa trên cơ sở phân tích. Phân tích C-P-V nhằm xem xét những gì xảy ra nếu doanh nghiệp tăng hay giảm hoạt động của mình trong một vùng thực tế.

• Biến phí trên một sản phẩm, giá bán của 1 sản phẩm, tổng định phí xem như không đổi

• Chi phí và doanh thu có quan hệ tuyến tính

• Hoặc 1 sản phẩm hoặc kết hợp các sản phảm được sản xuất theo một tỷ lệ trong suốt thời gian phân tích.

• Tất cả các chi phí và các mối quan hệ của chúng được biết trước (chia thành biến phí và định phí).

=> Những giả định này chính là những hạn chế của mô hình phân tích C-V-P vì những giả định này có thể không đúng trong một số trường hợp và việc phân tích này có thể dẫn đến việc ra quyết định sai. mặc dù vậy, nhưng phân tích mối quan hệ giữa C-V-P là công cụ rất hữu ích, nó giúp cho các nhà quản trị ra quyết định.

Một phần của tài liệu 49 Kế toán quản trị – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)