Hoạt động khác

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội (Trang 49 - 56)

1. Lịch sử ra đời và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t− và Phát

2.3 Hoạt động khác

2.3.1 Hoạt động bảo lãnh.

Bảo lãnh là một nghiệp vụ mới đ−ợc áp dụng tại Chi nhánh từ năm 1995 và đ−ợc mở rộng trong những năm gần đây với các hình thức đa dạng nh− bảo lãnh dự thầu , bảo lãnh thực hiện hợp đồng , bảo lãnh chất l−ợng hợp đồng , bảo lãnh tiền ứng tr−ớc ... Cho tới nay , cùng với việc đa dạng hoá các hình thức bảo lãnh và chính sách mở rộng thị tr−ờng , duy trì khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng mới của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Bắc Hà Nội , số l−ợng các đơn vị đ−ợc bảo lãnh cũng nh− doanh số bảo lãnh cũng tăng lên nhanh chóng . Chất l−ợng bảo lãnh tốt , đến nay ch−a có rủi ro đáng tiếc nào xảy ra . Điều này ngày càng khẳng định uy tín của Ngân hàng trên thị tr−ờng .

Năm 2002 , số d− bảo lãnh đạt : 79.594 triệu đồng tăng 31.197 triệu đồng, bằng 164,5 % so với cùng kỳ năm 2001.

2.3.2. Hoạt động thanh toán quốc tế.

Thanh toán quốc tế : Năm 2001 là năm thứ hai Chi nhánh thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế . Mặc dù mới chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9 năm 2000 nh−ng b−ớc đầu đã đáp ứng đ−ơc nhu câù của khách hàng truyền thống của Chi nhánh và nay đã tìm đ−ợc nhiều đối tác mới tin cậy . Hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh tăng tr−ởng nhanh chóng làm tăng uy tín cho Ngân hàng và số l−ợng khách hàng ngày càng mở rộng . Mặt khác nó góp phần làm sôi động các hoạt động tại Chi nhánh , cung cấp dịch vụ khép kín cho khách hàng và qua đó góp phần quan trọng trong tăng tr−ởng tín dụng nhất là tín dụng ngoại tệ và tiền gửi khách hàng , mở rộng đối t−ợng khách hàng là ng−ời n−ớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh , có vốn đầu t− n−ớc ngoài , các Việt kiều ...

Nh− vậy sau gần 40 năm hoạt động , Chi nhánh đã không ngừng phát triển cả về số l−ợng và chất l−ợng , trở thành một Chi nhánh hoạt động có hiệu quả , là

Chi nhánh đầu tàu của Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Việt Nam.

IỊThực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Bắc Hà Nộị

1.Tình hình huy động vốn ngắn hạn.

Nh− ta đã biết nguồn Chi nhánh huy động để đáp ứng nhu cầu tín dụng là rất nhỏ còn nguồn vốn Chi nhánh nhận điều chuyển là tới quá 60 % tổng nguồn . Nh−ng không vì thế mà ta không nhắc đến sự nỗ lực cố gắng của Chi nhánh trong việc tự huy động nguồn vốn , trong đó nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao và đ−ợc thể hiện thông qua các năm nh− sau: Trong năm 2000 tổng nguồn vốn Chi nhánh huy động là: 97.052 triệu đồng trong đó nguồn vốn ngắn hạn là 67.320 triệu đồng , bằng 69,36 % so với tổng nguồn . Năm 2001 nguồn vốn Chi nhánh huy động đ−ợc là 159.382 triệu đồng, trong đó nguồn vốn ngắn hạn là 111.896 triệu đồng , bằng 70,2 % so với tổng nguồn . Năm 2002 nguồn vốn Chi nhánh huy động đ−ợc là323.280 triệu đồng, trong đó nguồn vốn ngắn hạn là 232761 triệu đồng , bằng 72 % so với tổng nguồn. Nếu so sánh nguồn vốn ngắn hạn năm 2002 so với nguồn vốn ngắn hạn năm 2001

thì nguồn vốn ngắn hạn năm 2002 tăng 120.865 triệu đồng t−ơng ứng tăng 108 % .

Bảng 2. Tình hình huy động vốn ngắn hạn tại Chi nhánh

Đơn vi : Triệu đồng.

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọn g Tổng 97.02 5 100% 159.3 82 100% 323.2 80 100% Ngắn hạn 67.32 0 69,36 % 111.8 96 70,2 % 232.7 61 72 % Trung dài hạn 29.70 5 30,64 % 47.42 3 29,8% 90.51 9 28%

( Nguồn báo cáo của Chi nhánh )

Qua ba năm ta thấy nguồn vốn mà Chi nhánh tự huy động ngày càng tăng lên ( Năm 2000 nguồn vốn Chi

nhánh huy động là 97.025 triệu đồng, năm 2001 là 159.382 bằng 164,22 % so với năm 2000 , năm 2002 là 323.280 triệu đồng bằng 202,83 % so với năm 2001), điều này chứng tỏ sự cố gắng nỗ lực rất lớn của Chi nhánh . Nguồn vốn huy động ngắn hạn của Chi nhánh cũng không ngừng tăng qua các năm : Năm 2000 nguồn vốn ngắn hạn là 67.320 , đến năm 2001 là 111.896 , tăng 66,21 % so với năm 2000, năm 2002 là 232.761 triệu đồng tăng 108 % so với năm 2001 . Nh− ta đã biết nguồn vốn ngắn hạn của Ngân hàng chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn của các doanh nghiệp , tiền gửi tiết kiệm của dân c− ... Do đó nguồn vốn ngắn hạn của Ngân hàng tăng lên nhanh chóng qua các năm là hợp với xu thế hiện naỵ Nếu các doanh nghiệp ngày càng năng động hơn, hiệu quả hơn , coi Ngân hàng là trung gian thanh toán trong tất cả các mối quan hệ kinh tế thì l−ợng tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp sẽ ngày càng tăng. Ngoài ra tâm lý của ng−ời dân cũng đã có nhiều thay đổi so với thời bao cấp họ không có t− t−ởng giữ tiền mặt nhiều nữa, vì thế mà l−ợng tiền gửi tiết kiệm của dân c− tăng lên .

2.Tình hình cho vay ngắn hạn.

Nói đến tín dụng ngắn hạn và đặc biệt là nói đến cho vay ngắn hạn thì đây là hoạt động chiếm tỷ trọng

rất lớn của Chi nhánh . Hoạt động tín dụng ngắn hạn chiếm tới trên 70 % so với tổng d− nợ .

Bảng 3 tình hình tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Đơn vị: Triệu đồng.

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọ ng Số tiền Tỷ trọ ng Số tiền Tỷ trọ ng Tổng 230.41 8 100% 435.748 100% 832.794 100% D− nợ ngắn hạn 184.69 5 80,16 % 324.786 74,54 % 644.860 77,43 % D− nợ trung và dai hạn 45.723 19,84 % 110.962 25,46 % 187.934 22,57 % ( Nguồn báo cáo của Chi nhánh)

Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh chiếm một tỷ trọng rất cao trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng , cụ thể năm 2000 d− nợ tín dụng ngắn hạn là 184.695 triệu đồng chiếm

80,16 % so với tổng d− nợ , năm 2001 d− nợ tín dụng ngắn hạn là 324.786 triệu đồng chiếm 70,54 % so với tổng d− nợ , năm 2002 d− nợ tín dụng ngắn hạn là 644.860 triệu đồng, chiếm 77,43 % so với tổng d− nợ . Một câu hỏi đặt ra là tại sao d− nợ tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh lại cao đến nh− vậy ? Điều này đ−ợc giải thích nh− sau: + Nếu theo nguyên tắc rủi ro kỳ hạn thì Chi nhánh có tỷ trọng d− nợ ngắn hạn cao thì sẽ hạn chế đ−ợc rủi ro kỳ hạn vì nếu kỳ hạn càng dài thì khả năng gặp rủi ro càng cao .

+ Từ năm 1995 trở lại đây Chi nhánh mới thực sự chuyển hoạt động kinh doanh tiền tệ theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc, do đó việc tìm kiếm khách hàng mới còn hạn chế , nhất là việc tìm kiếm , ký kết các hợp đồng tín dụng dài hạn .

+ Mặt khác Chi nhánh mới chuyển sang kinh doanh độc lập cho nên nếu mở rộng hoạt động tín dụng dài hạn thì Chi nhánh sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc thẩm định cũng nh− việc huy động nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động tín dụng

+ Hơn nữa, để tài trợ cho một hợp đồng tín dụng dài hạn thì đòi hỏi Chi nhánh phải có một nguồn vốn t−ơng đối ổn định, và phải có khả năng huy động vốn

tốt. Nh−ng điều này với Chi nhánh còn hạn chế bởi vì nguồn vốn mà Chi nhánh nhận điều chuyển của cấp trên còn rất cao (chiếm tới trên 60% tổng nguồn vốn), nguồn vốn nhận điều chuyển này phải chịu lãi suất cao hơn nguồn vốn tự huy động, do đó nếu Chi nhánh ký kết nhiều hợp đồng tín dụng dài hạn, xảy ra rủi ro thì Chi nhánh sẽ gặp phải tổn thất rất to lớn .

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)