Hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội (Trang 38 - 44)

1. Lịch sử ra đời và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t− và Phát

2.1 Hoạt động huy động vốn

Kể từ năm 1995 lại đây, qua hơn 7 năm hoạt động , Chi nhánh Ngân hàng Đầu t− và phát triển Bắc Hà nội

Giám đốc Chi nhánh Phó Giám đốc thứ nhất Phó Giám đốc thứ hai Phòng giao dịch Đức Giang Phòng quản lý kinh doanh Phòng tín dụng dịch vụ Phòng Tài chính Kế toán Phòng kinh tế đối ngoại Phòng Tổ chức hành chính Phòng điện toán. Phòng Kiểm tra và kiểm toán nội bộ Tổ ngân quỹ

đã gây dựng đ−ợc uy tín trong dân c− và có quan hệ mật thiết với các doanh nghiệp lớn. Hoạt động huy động vốn luôn đ−ợc Ngân hàng coi trọng, là yếu tố đầu tiên của quá trình kinh doanh, quyết định sự tồn tại của Ngân hàng. Trên thực tế với việc mở rộng các hình thức huy động ngày càng phong phú với nhiều loại tiền gửi(cả nội và ngoại tệ), cho từng thời hạn và hình thức lãi suất t−ơng ứng. Ngân hàng đã triệt để khai thác nguồn vốn từ những khoản tiết kiệm nhỏ của dân c− cho đến các khoản tiền thanh toán của những doanh nghiệp lớn kết hợp với nhiều giải pháp và chính sách thích hợp, tạo điều kiện khơi tăng nguồn vốn huy động đặc biệt là nguồn vốn có thời hạn dài nhằm phục vụ cho đầu t− phát triển dài hạn của đất n−ớc . Do vậy nguồn vốn Chi nhánh huy động đã tăng liên tục qua nhiều năm.

Năm 2000 nguồn vốn Chi nhánh huy động đ−ợc là : 97.052 triệu đồng.

Năm 2001 nguồn vốn Chi nhánh huy động đ−ợc là: 159.382 triệu đồng tăng 62.330 triệu và bằng 164,22% so với cùng kỳ năm 2000.

Năm 2002 nguồn vốn Chi nhánh huy động đ−ợc là: 323..280 triệu đồng , tăng 163.898 triệu đồng t−ơng đ−ơng 202,83 % so với cùng kỳ năm 2001.

Những kết quả đạt đ−ợc trên đây tuy còn khiêm tốn so với hoạt động của một Ngân hàng th−ơng mại, nh−ng nó đã cho thấy sự cố gắng nỗ lực của tập thể nhân viên Chi nhánh trong công tác huy động vốn với nguồn vốn huy động có những tiến bộ v−ợt bậc , năm sau luôn cao hơn năm tr−ớc . Có đ−ợc điều này do Chi nhánh đã đ−a ra những giải pháp huy động vốn cụ thể là :

- Đối với nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế:

Năm 2002, Chi nhánh mở rộng đ−ợc quan hệ với nhiều khách hàng là các doanh nghiệp lớn trong và ngoài địa bàn nên l−ợng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế tăng mạnh . Số d− tiền gửi huy động từ các tổ chức kinh tế có sự tăng tr−ởng cao vào cuối năm là do doanh nghiệp có tài khoản tiền gửi tại Chi nhánh với các khoản tiền thu bán hàng , tiền thu khối l−ợng công trình đ−ợc thanh toán váo thời điểm cuối năm .

Năm 2000 huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 30.624 triệu đồng.

Năm 2001 đạt 33.518 triệu đồng , tăng 2.894 triệu đồng , bằng 109,45 % so với cùng kỳ năm 2000.

Năm 2002 đạt 120.461 triệu đồng , tăng 86.943 triệu đồng , bằng 259,39 % so với cùng kỳ năm 2001.

Nguồn tiền gửi lớn từ các tổ chức kinh tế chủ yếu tập trung ở các doanh nghiệp Nhà n−ớc , các Tổng công ty lớn nh− Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ, Công ty cầu 5 Thăng Long, Công ty cầu 12 hoặc các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nh− : Công ty kim khí Thăng Long , Công ty TNHN Đèn hình orion Hanel .... Đây là nguồn vốn có chi phí huy động thấp nh−ng tính ổn định không cao , biến động theo tiến độ mùa vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .

- Đối với nguồn tiền gửi dân c−.

Chi nhánh đã không ngừng củng cố và xây dựng lòng tin đối với ng−ời dân bằng nhiều giải pháp nhằm khai thác tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi của dân c− nh− thái độ tác phong của các cán bộ giao dịch tại quầy đã đ−ợc đổi mới : khiêm tốn, nhã nhặn , văn minh , lịch sự , tận tình , chu đáo , khắc phục kịp thời những sai sót khi đ−ợc khách hàng góp ý . Chi nhánh vừa động viên khách hàng cũng duy trì số d− tiền gửi vừa tích cực tìm kiếm khách hàng mới nh− phát tờ rơi ,

giới thiệu các dịch vụ tiện ích của Ngân hàng tại các doanh nghiệp mới và các khu dân c− .... Bên cạnh đó , Chi nhánh đã đầu t− nâng cấp trang thiết bị cơ sở vật chất khang trang, đầy đủ tiện nghi nh−: panô thông báo lãi suất , bàn ghế tủ quầy giao dịch , hệ thống máy tính giao dịch nhanh chóng với khách hàng ...

Do vậy nguồn vốn huy động từ dân c− đã tăng khá nhanh:

Năm 2000 đạt 53.360 triệu đồng.

Năm 2001 đạt 88.902 triệu đồng, tăng 35.542 triệu đồng bằng 166,61% so với cùng kỳ năm 2000 .

Năm 2002 đạt 151.335 triệu đồng , tăng 62.433 triệu đồng bằng 170,23% so với n−m 2001.

Nguồn tiền huy động trong dân c− luôn chiếm tỷ trọng cao t− 40 đến 50% trong tổng nguồn huy động . Điều này chứng tỏ nguồn tiền gửi của dân c− là một nguồn vô cùng quan trọng của Ngân hàng. Loại này có số d− luôn ổn định bền vững và tăng tr−ởng đều .

- Nguồn vốn điều chuyển từ cấp trên:

Mặc dù bằng những chính sách mền dẻo cũng nh− những biện phát huy động hợp lý mà nguồn vốn huy động của Chi nhánh đã liên tục tăng qua các năm nh−ng kết quả mà Chi nhánh đã đạt đ−ợc trong công

tác huy động vốn vẫn còn rất khiêm tốn , nguồn vốn huy động tại chỗ của Chi nhánh ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của khách hàng . Chính vì vậy mà Chi nhánh luôn phải nhận vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên ( Do Chi nhánh là đơn vị hạch toán phụ thuộc , trực thuộc Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Việt Nam ) với lãi suất của nguồn vốn điều chuyển luôn cao hơn so với lãi suất nguồn Chi nhánh tự huy động . Nguồn vốn mà Chi nhánh nhận điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh. Cụ thể : năm 2000 nguồn vốn này chiếm 58,28% trong tổng nguồn , năm 2001 chiếm 64,23% , năm 2002 chiếm 61,63% . Số vốn nhận điều chuyển của Chi nhánh tăng qua từng năm theo sự tăng tr−ởng của d− nợ tín dụng mà nguồn tự huy động ch−a đáp ứng đủ .

- Phát hành công cụ nợ ( kỳ phiếu , trái phiếu ).

Xu h−ớng hiện nay , các Ngân hàng chủ động hơn trong việc tìm nguồn vốn với chất l−ợng cao, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn . Vì vậy mà các Ngân hàng th−ờng phát hành các công cụ nợ nh− trái phiếu , chứng chỉ tiền gửị.. Đây là nguồn mà nếu xét về chi phí nó cao hơn tiền gửi tiết kiệm và

th−ờng đ−ợc sử dụng khi ngân hàng có nhu cầu đầu t− mạnh và đặc biệt là phục vụ những khách hàng có nhu cầu vốn theo mùa vụ hay tài trợ cho các dự án lớn , đặc biệt của địa ph−ơng , bộ hay quốc gia cho nên nguồn vốn thu đ−ợc do phát hành các công cụ nợ là không đều qua các năm .

Năm 2000 cơ cấu vốn huy động có những chuyển biến . Đặc biệt do biến động của tỷ giá mà tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ đã tăng lên và bằng nội tệ lại giảm.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)