Hoạt động sửdụng vốn

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội (Trang 44 - 49)

1. Lịch sử ra đời và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t− và Phát

2.2 Hoạt động sửdụng vốn

Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn là một hoạt động mang tính chất sống còn của bất cứ Ngân hàng nào . Trong những năm vừa qua , mặc dù gặp phải những khó khăn không nhỏ . Nh−ng với nỗ lực trong hoạt động kinh doanh của mình , Chi nhánh đã đạt đ−ợc nhiều thành tích đáng khích lệ trong những năm vừa quạ

Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng chủ yếu là nghiệp vụ tín dụng còn các nghiệp vụ khác nh− mua bán kinh doanh ngoại tệ , đầu t− chứng khoán ...chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

Hoạt động tín dụng. -Tổng d− nợ.

Năm 2000 tổng d− nợ đạt 230.418 triệu đồng.

Năm 2001 tổng d− nợ đạt 435.748 triệu đồng , tăng 205.330 triệu đồng bằng 189,11% so với cùng kỳ năm tr−ớc.

Năm 2002 , tổng d− nợ đạt 832.794 triệu đồng , tăng 397.046 triệu đồng, bằng 191,12% so với cùng kỳ năm tr−ớc.

Về quy mô d− nợ của Ngân hàng trên địa bàn so với các Ngân hàng bạn là t−ơng đối cao , các Ngân hàng trên địa bàn có d− nợ tín dụng vào khoảng trên d−ới 170 tỷ năm 2000 , 600 tỷ năm 2002 trong khi đó thì d− nợ của Chi nhánh đạt năm 2000 là 230 tỷ , năm 2001 gần 436 tỷ , năm 2002 đạt gần 833 tỷ VND (kể cả ngoại tệ qui đổi ). Tuy nhiên , nếu so sánh với các Ngân hàng th−ơng mại khác trên địa bàn nội thành Hà Nội quy mô d− nợ của Ngân hàng vẫn còn thấp .

Trong cơ cấu d− nợ gồm : + Tín dụng ngắn hạn.

Nếu năm 2000 , d− nợ ngắn hạn là 184.695 triệu đồng thì năm 2001 d− nợ tín dụng ngắn hạn lên đến 324.786 triệu đồng, tăng 140.091 triệu đồng, bằng 175,84% so với cùng kỳ năm 2000.

Năm 2002 d− nợ tín dụng ngắn hạn lên đến 644.860 triệu đồng, tăng 320.074 triệu đồng , bằng 198,55% so với

cùng kỳ năm 2001 . So với tổng d− nợ thì d− nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ rất cao : Năm 2000 là 80,16% , năm 2001 là 74,40% , và năm 2002 là 77,43% . Đó là tình trạng chung ở các Ngân hàng th−ơng mại hiện nay . Tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh là khá tốt , các khoản cho vay hầu nh− thu đ−ợc trong năm , số d− còn lại cuối năm nhỏ . Trong tổng số thu nợ các loại hình thu nợ thì thu nợ từ cho vay ngắn hạn là chủ yếu .

+ Tín dụng trung dài hạn cũng tăng đều qua các năm. Cụ thể : Năm 2000 đạt 45.723 triệu đồng , năm 2001 đạt 110.962 triệu đồng, tăng 65.239 triệu đồng, bằng 242,68% so với cùng kỳ năm 2000. Năm 2002 cho vay trung dài hạn đạt 187.934 triệu đồng , tăng 76.972 triệu đồng, bằng 169,36 % so với cùng kỳ năm 2001 . Tuy nhiên , d− nợ tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh chiếm tỷ lệ t−ơng đối thấp trong tổng d− nợ (giao động trong khoảng 19 % đến 23 % trong 3 năm 2000 , 2001, 2002 . Cụ thể năm 2000 chiếm 19,84 % , năm 2001 chiếm 22,46 % , năm 2002 chiếm 22,5 % ) trong khi tỷ lệ này ở một số Ngân hàng khác trong cùng ngành là vào khoảng 30 % . Trên địa bàn các Ngân hàng bạn tỷ lệ này là vào khoảng 40 đến 45% . Trong toàn ngành mục tiêu dài hạn h−ớng tới là 40 đến

60 % . Theo nguồn số liệu từ Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Việt Nam : Tỷ trọng tín dụng trung dài hạn năm 2000 là 55,25 % năm 2001 là 53 % . Nh− vậy trong những năm tới Ngân hàng cần tìm những giải pháp để tăng dần tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn , tạo nguồn tăng tr−ởng tín dụng ổn định và đóng góp nhiều hơn vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc(CNH_HĐH) . Tại Ngân hàng riêng năm 2002 tỷ trọng tín dụng trung dài hạn so với tổng d− nợ giảm là do tốc độ tăng tr−ởng của tín dụng ngắn hạn quá nhanh so với tốc độ tăng tr−ởng của tín dụng trung dài hạn . Do áp dụng chiến l−ợc khách hàng mới , Chi nhánh đã tìm đ−ợc các đối tác vay vốn trong năm 2001 khiến năm này có tốc độ tăng tr−ởng d− nợ tín dụng rất cao , bằng 242,68 % so với năm 2000 . Nh−ng đến năm 2002 , d− nợ tín dụng trung dài hạn có tăng tr−ởng cao nh−ng nói chung đã chậm lại so với năm 2001 ( chỉ bằng 169,36 % so với năm 2001) . Một phần là đã khai thác triệt để khách hàng trên địa bàn từ năm tr−ớc , hơn nữa năm 2001 có biến động mạnh về tỷ giá nên các doanh hạn chế vay trung và dài hạn . Năm 2002 Chi nhánh đã triển khai ký kết hợp đồng tín dụng trung và dài hạn với 30 dự án với tổng 254.825 triệu đồng , đã giải ngân đ−ợc 99.779 triệu

đồng (kể cả ngoại tệ quy đổi ) . Đối với các dự án chuyển tiếp các năm tr−ớc đã giải ngân thêm đ−ợc 130 tỷ VND ( cả ngoại tệ quy đổi ) . Hầu hết các dự án trung dài hạn tăng tr−ởng đều là dự án đầu t− th−ơng mại . (bảng tình hình d− nợ trung và dài hạn trang bên)

Bảng 1: Tình hình d− nợ trung và dài hạn tại Chi nhánh Đơn vị: Triệu đồng. Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 D− nợ trung dài hạn 45723 110962 187934 Tỷ trọng trong tổng d− nợ 19,84 % 25,46 % 22,56 % Biến động so với năm Số tuyệt đối _ 65239 76972

tr−ớc Số t−ơng đối

_ 142,68 % 69,36 %

Nguồn số liệu : Bảng cân đối nguồn vốn kinh doanh _ Chi nhánh Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Bắc Hà Hộị

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)