Kiến nghị với Ngân hàng Nhà N−ớc Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương Ba Đình (Trang 71 - 72)

Ngân hàng Nhà n−ớc là cơ quan hoạch định chính sách tiền tệ quốc gia với mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, ổn định cán cân thanh toán và giảm thất nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, nâng cao đời sống ng−ời dân. Do đó Ngân hàng Nhà n−ớc cần thực thi chính sách tiền tệ đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh thực tế từng thời kỳ giúp ng−ời dân yên tâm gửi tiền vào ngân hàng. Khi nền kinh tế ổn định, giá trị đồng tiền không biến động lớn và có thể kiểm soát đ−ợc, ng−ời dân có thu nhập ổn định hơn, họ sẽ gửi tiền vào ngân hàng với tâm lý thoải mái, khi đó ngân hàng có cơ hội thu hút nhiều nguồn vốn hơn đáp ứng nhu cầu cho vay, đầu t− sinh lờị Mặt khác, Ngân hàng Nhà n−ớc cần chú trọng và nâng cao quản lý ngoại hối một cách có hiệu quả vì nó tác động ảnh h−ởng trực tiếp đến việc thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ và đời sống kinh tế xã hội của đất n−ớc. Có quản lý ngoại hối hiệu quả thì mới ổn định tiền tệ, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài, hỗ trợ xuất khẩu, tăng tr−ởng kinh tế, kiềm chế lạm phát. Có nh− vậy, làm mới góp phần làm nền kinh tế phát triển, nâng cao mức sống của ng−ời dân và ng−ời dân sẽ có nhiều tiền gửi vào ngân hàng hay tạo cho mọi ng−ời tâm lý yên tâm khi gửi tiền vào ngân hàng.

Ngân hàng Nhà n−ớc cần tăng c−ờng hoạt động thanh kiểm tra, giám sát các NHTM để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của toàn ngành ngân

hàng. Bên cạnh đó cần th−ờng xuyên tổ chức, đào tạo, bồi d−ỡng nghiệp vụ cho các NHTM để họ có thể tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh doanh hiện tại cũng nh− triển khai áp dụng trong t−ơng laị

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương Ba Đình (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)