Hoạt động sử dụng vốn:

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công thương Hưng Yên (Trang 78 - 79)

2. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng th−ơng mại 1 Hoạt động huy động vốn

2.2. Hoạt động sử dụng vốn:

Khi đã huy động đ−ợc vốn rồi, nắm trong tay một số tiền nhất định thì các Ngân hàng th−ơng mại phải làm nh− thế nào để hiệu quả hoá những nguồn này, nghĩa là tìm cách để những khoản tiền đó đ−ợc đầu t− đúng nơi, đúng chỗ, có hiệu quả, an toàn, đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng. Và hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng bằng những cách sau: Ngân hàng đã tài trợ lại cho nền kinh tế d−ới dạng các thành phần kinh tế vay, hoặc Ngân hàng đầu t− trực tiếp, Ngân hàng tham gia góp vốn cùng kinh doanh hay cho thuê tài sản,Ngân hàng gửi tiền tại các Ngân hàng khác- tại Ngân hàng nhà n−ớc- những tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng đầu t− trên thị tr−ờng chứng khoán , Ngân hàng nắm giữ chứng khoán vì chúng mang lại thu nhập cho Ngân hàng và có thể bán đi để ra tăng ngân quỹ khi cần thiết... Những đối t−ợng tài trợ không chỉ có các tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động trong lĩnh vực th−ơng mại mà còn có cả các cá nhân tiêu dùng, thậm chí Chính phủ cũng đ−ợc Ngân hàng tài trợ d−ới những hình thức : Ngân hàng th−ơng mại mua tín phiếu kho bạc, trái phiếu của chính phủ trên thị tr−ờng tiền tệ. Sự phát triển của hoạt động cho vay, đã giúp Ngân hàng có vị trí ngày càng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Hơn nữa thông qua hoạt động cho vay, Ngân hàng th−ơng mại có khả năng “tạo tiền” hay mở rộng l−ợng tiền cung ứng. Tuy nhiên hoạt động cho vay của Ngân hàng chứa đựng nhiều yế tố rủi ro nên Ngân hàng th−ờng áp dụng các nguyên tắc hoạt động và quản lý tiền vay một cách chặt chẽ.

Lãi thu đ−ợc từ hoạt động cho vay, Ngân hàng sẽ dùng nó để trả lãi suất cho nguồn vốn đã huy động và đi vay, thanh toán những chi fí trong hoạt động ,phần còn lại sẽ là lợi nhuận của Ngân hàng. Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng th−ơng mại để tạo ra lợi nhuận, chỉ có lãi suất thu

đ−ợc từ cho vay mới bù nổi chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế các loại và chi phí rủi ro đầu t− .

Kinh tế ngày càng phát triển, l−ợng cho vay của Ngân hàng th−ơng mại ngày càng tăng nhanh và loại hình cho vay cũng trở nên vô cùng phong phú và đa dạng. Tại hầu hết các n−ớc công nghiêp trong nhóm những n−ớc hàng đầu thế giới, cho vay của các Ngân hàng th−ơng mại đã chuyển dần từ cho vay ngắn hạn sang cho vay dài hạn. Ng−ợc lại, ở các n−ớc đang phát triển, cho vay ngắn hạn vẫn chiếm bộ phận lớn hơn cho vay dài hạn, xuất phát từ chỗ thiếu an toàn cho các khoản đầu t− dài hạn( trong đó có các tác nhân chủ yếu nh− tình hình tăng tr−ởng, lạm phát,...)

So với hoạt động cho vay thì hoạt động đầu t− của Ngân hàng có quy mô và tỷ trọng nhỏ hơn trong mục tài sản sinh lời của Ngân hàng th−ơng mạị Phải sang đến những năm đầu thế kỷ XIX các Ngân hàng th−ơng mại mới quan tâm mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực đầu t− vào các ngành công nghiệp. So với hoạt động cho vay hoạt động đầu t− đem lại thu nhập cao hơn nh−ng rủi ro cao hơn do thu nhập từ hoạt động đầu t− không đ−ợc xác định tr−ớc vì phải phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà Ngân hàng đầu t− vàọ Ngoài ra thì trong hoạt động đầu t− , Ngân hàng đ−ợc lựa chọn doanh mục đầu t− có lợi nhất cho mình.

Bên cạnh hoạt động cho vay và đầu t−, Ngân hàng có thể tham gia vào thị tr−ờng chứng khoán tuỳ quy định của từng quốc giạ Ngân hàng th−ơng mại có thể tham gia nh− một ng−ời cung cấp hàng hoá cho thị tr−ờng chứng khoán hay đóng vai trò là nhà đầu t−, mua bán chứng khoán vì mục tiêu kiếm lời cho chính Ngân hàng. Hoặc thực hiện kinh doanh chứng khoán thông qua uỷ thác của khách hàng.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công thương Hưng Yên (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)