Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó Ngân hàng th−ơng mại th−ờng chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số l−ợng các Ngân hàng.
Ngân hàng th−ơng mại có một quá trình phát triển lâu dài từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Khi mới ra đời, tổ chức và nhiệm vụ hoạt động của nó rất đơn giản nh−ng càng về sau theo đà phát triển của kinh tế hàng hoá, tổ chức của các Ngân hàng cũng nh− nhiệm vụ của nó ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.
Ngân hàng th−ơng mại là một tổ chức tài chính trung gian mà hoạt động chủ yếu của Ngân hàng th−ơng mại là tiếp nhận các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả và tiếp nhận các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nhiệm vụ chiết khấu và làm ph−ơng tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp, t− nhân, hộ gia đình, các nhà xuất nhập khẩụ
Đa số các nhà kinh tế học đều cho rằng Ngân hàng th−ơng mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Ngân hàng th−ơng mại có những đặc điểm sau:
Ngân hàng th−ơng mại giống nh− các tổ chức kinh doanh khác là hoạt động vì mục đích thu lợi nhuận nh−ng là tổ chức đặc biệt vì đối t−ợng kinh
doanh là tiền tệ, hoạt động tín dụng là đặc tr−ng chủ yếu đ−ợc thực hiện chủ yếu bằng cách thu hút vốn tiền tệ trong xã hội để cho vaỵ
Nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh: Nguồn vốn phần lớn là tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế. Đặc điểm nổi bật của Ngân hàng th−ơng mại là không sử dụng nguồn vốn sở hữu vào trong các hoạt động kinh doanh của mình nh− cho vay, mua bán chứng khoán. Hơn nữa nguồn vốn sở hữu của Ngân hàng th−ơng mại chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng th−ơng mạị Trong khi đó các loại hình kinh tế khác lại sử dụng chủ yếu nguồn vồn sở hữu vào các hoạt động kinh doanh. Sự khác biệt của Ngân hàng th−ơng mại với các định chế tài chính khác là Ngân hàng th−ơng mại có quyền huy động tiền gửi trong nền kinh tế mỗi khi cân vốn để tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình. Công ty tài chính thì hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn sở hữu của mình, nếu thiếu các công ty tài chính có thể vay trên thị tr−ờng các công ty cổ phần, muốn tăng nguồn vốn huy động của mình thì có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếụ Không có một định chế tài chính nào ngoài Ngân hàng th−ơng mại có thể nhận tiền gửi từ các tổ chức cá nhân và các tổ chức trong nền kinh tế.
Khách hàng của Ngân hàng th−ơng mại là những ng−ời đóng vai trò hai mặt đối với Ngân hàng. Thứ nhất, họ là những ng−ời cung cấp các điều kiện để Ngân hàng hoạt động. Họ là những ng−ời tạo nguồn vốn cho Ngân hàng. Thứ hai, họ là những khách hàng sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng, nh− cho đi vay, sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng. Phần lớn, những khách hàng này, lại sử dụng chính những đồng tiền mà họ đã gửi vàọ Vì vậy, khách hàng chính là những ng−ời cung cấp đầu vào cho Ngân hàng và họ cũng chính là ng−ời sử dụng sản phẩm đầu ra của Ngân hàng.
Ngân hàng là một đơn vị doanh nghiệp theo cách phân nghành kinh tế.