II sản xuất nông nghiệp 110,8 40,4 14,
4.7.4. Giải pháp về chính sách
Để hỗ trợ và thúc đẩy sản xuất phát triển, trong những năm qua Nhà n−ớc đã ban hành nhiều văn bản qui phạm pháp luật. Những văn bản pháp luật và chính sách tuy đã tác động mạnh mẽ đến ý thức, lòng nhiệt tình của ng−ời dân trong các hoạt động sản xuất song vẫn tiềm ẩn một số bất cập cần đ−ợc xem xét và hoàn thiện. Vì vậy các giải pháp chính sách cần tập trung vào các vấn đề chính sau đây:
+ Ban hành và triển khai thực hiện Luật đất đai sửa đổi năm 2003 và các văn bản h−ớng dẫn thi hành.
+ Sửa đổi bổ sung Luật bảo vệ và phát triển rừng, trong đó cần quy định rõ ràng cụ thể hơn trách nhiệm của chính quyền các cấp trong công tác quản lý và bảo vệ rừng. Cải tiến bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của lực l−ợng kiểm lâm.
+ Triển khai và ban hành các văn bản h−ớng dẫn thực hiện Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ về quyền h−ởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân đ−ợc giao, đ−ợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp. Đây là động lực để nhân dân đầu t− phát triển sản xuất lâm nghiệp sau khi đ−ợc nhận giao khoán đất rừng.
+ Chính sách về đào tạo, bồi d−ỡng, chế độ cho cán bộ khuyến lâm nông ở địa bàn xã, cán bộ lãnh đạo xã và các thôn bản.
+ Các chính sách thu hút vốn đầu t− cho sản xuất lâm nông nghiệp.
+ Các chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn.
+ Các chính sách về tín dụng, giáo dục, y tế…
- Tiếp tục rà soát và giao đất khoán rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình. Thu hồi diện tích đã giao cho các hộ gia đình trong vùng quy hoạch của Khu bảo tồn Tây Yên tử, nhằm tránh tranh chấp, mâu thuẫn có thể xảy ra. Chú ý giao diện tích đất rừng khác cho các hộ gia đình này để họ có đất sản xuất. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải đ−ợc tiến hành đúng quy định, đảm bảo chất l−ợng và thời gian, tránh việc cấp chạy theo thành tích không đảm bảo chất l−ợng dễ xảy ra tranh chấp và mâu thuẫn.
- Xây dựng các quy −ớc bảo vệ rừng thôn bản.
Quy −ớc bảo vệ và phát triển rừng của thôn bản phải đ−ợc xây dựng trên cơ sở ng−ời dân trong thôn bản tự xây dựng lên và tự giác chấp hành, qui −ớc phải ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực hiện. Nội dung cơ bản của qui −ớc bảo vệ rừng ở thôn bản của xã Thanh Sơn nên đ−ợc trình bày thành 2 phần chính nh− sau:
I. Các biện pháp phòng ngừa
1. Cấm thả gia súc vào khu vực trồng rừng, khu vực khoanh nuôi tái sinh rừng, các hộ phải tự chăn dắt gia xúc cẩn thận. Nếu gia đình nào vi phạm sẽ bị xử phạt.
2. Mọi ng−ời phải có ý thức bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng nhất là trong mùa khô hanh không đ−ợc dùng lửa ở trong rừng. Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt. Khi phát hiện cháy rừng thì mọi ng−ời dân đều phải có trách nhiệm chữa cháy.
3. Nghiêm cấm mọi hành vi tự tiện khai thác gỗ, chặt phá cây trồng, cây tái sinh trong rừng. Các hộ phải có trách nhiệm bảo vệ rừng của mình. Tổ bảo vệ phải th−ờng xuyên kết hợp với các hộ gia đình và lực l−ợng kiểm lâm kiểm tra rừng. Nếu bắt đ−ợc ai vi phạm qui −ớc, tổ bảo vệ kết hợp với lãnh đạo thôn, xã hoặc cơ quan kiểm lâm để xử lý.
II. Xử lý khi thiệt hại xảy ra
Qui định mức độ xử lý đối với từng hành vi vi phạm trong các tr−ờng hợp sau: 1. Đối với trâu bò phá hoại
2. Đối với hành vi để xảy ra cháy rừng.
3. Đối với ng−ời phá rừng, khai thác, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, chế biến lâm sản trái phép .
Ch−ơng 5
Kết luận - Tồn tại - Kiến nghị
5.1. Kết luận