Ảnh h−ởng của một số nhân tố đến hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sau khi giao (Trang 54 - 64)

4. Đất mặt n−ớc NTTS 4,0 4,0 4,

4.5 ảnh h−ởng của một số nhân tố đến hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn

4.5.1 ảnh h−ởng của các tổ chức kinh tế xã hội đến việc sử dụng đất lâm nông nghiệp

Trong quá trình sử dụng đất lâm nông nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội có vai trò và tầm quan trọng khác nhau. Từ đó mức độ tác động của các tổ chức này đến quá trình sử dụng đất cũng khác nhau. Trên địa bàn xã Thanh Sơn hiện có 14 tổ chức khác nhau có liên quan đến công tác quản lý và chỉ đạo thực hiện một cách trực tiếp hay gián tiếp đến sử dụng đất. Kết quả phân tích về vai trò, tầm quan trọng và mức độ tác động của các tổ chức đến sử dụng đất đ−ợc tổng hợp ở biểu 4- 10.

Biểu 4-10. ảnh h−ởng của các tổ chức đến quá trình sử dụng đất Các tổ chức Vai trò Tầm quan trọng Mức độ tác động 1.Chính quyền xã

Xây dựng và triển khai các kế hoạch cụ thể thực hiện các chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về đất đai. Rất quan trọng Trực tiếp và th−ờng xuyên liên tục 2. Ban lâm nghiệp xã

Tham m−u giúp chính quyền địa ph−ơng xây dựng và triển khai các kế hoạch về quản lý bảo vệ rừng và phát triển rừng ở

địa ph−ơng. Tổ chức thực hiện các

ch−ơng trình dự án về lâm nghiệp.

Rất quan trọng Trực tiếp 3.Ban khuyến nông- lâm xã

Chuyển giao khoa học kỹ thuật, đ−a giống mới vào sản xuất. Tập huấn kỹ thuật sản xuất . Tổ chức triển khai thực hiện các mô hình cụ thể. Rất quan trọng Trực tiếp 4.Lâm tr−ờng Sơn Động II

Triển khai, tổ chức thực hiện các dự án lâm nghiệp (Việt Đức, 661). H−ớng dẫn kỹ thuật, sản xuất trong lâm nghiệp, cung cấp giống trồng rừng nông lâm nghiệp.

Rất quan trọng Trực tiếp 5. Khu bảo tồn Tây Yên Tử

Bảo tồn tính đa dạng sinh học, tổ chức triển khai thực hiện các dự án (Chủ yếu về lâm nghiệp) giúp dân phát triển sản xuất , xoá đói giảm nghèo.

Rất quan trọng Trực tiếp 6.Cácdự án L-N nghiệp Cung cấp, hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất , xây dựng cơ sở hạ tầng.

Rất quan trọng

Trực tiếp

7. Ban địa chính xã

Tham m−u cho chính quyền địa ph−ơng quy hoạch quản lý đất đai. Tổ chức giao đất cho ng−ời dân.

Rất quan trọng

Biểu 4–10 (tiếp theo) 8. Hội cựu

chiến binh

Tham gia giữ gìn an ninh trật tự địa ph−ơng, tham gia quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn xã. Quan trọng Th−ờng xuyên 9.Hội nông dân

H−ớng dẫn kỹ thuật, đ−a giống mới vào sản xuất, cho vay vốn thông qua các ch−ơng trình dự án. Quan trọng ít tác động 10.Đoàn thanh niên

Đi đầu trong việc tiếp thu các kiến thức khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất , tham gia quản lý bảo vệ rừng.

Quan trọng Ch−a th−ờng xuyên 11.Hội phụ nữ Vận động chị em phụ nữ tích cực tham gia sản xuất phát triển kinh tế gia đình, cho vay vốn sản xuất thông qua các dự án.

Quan trọng Ch−a th−ờng xuyên 12.Tổ chức tín dụng

Cho vay vốn để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp. Rất quan trọng Ch−a th−ờng xuyên 13.Dịch vụ cung ứng vật t−

Cung ứng vật t− phục vụ cho sản xuất nh−: Phân bón, thuốc trừ sâu, giống…

Rất quan trọng Ch−a th−ờng xuyên 14.Mặt trận tổ quốc

Vận động nhân dân giữ gìn mối đoàn kết, tích cực tham gia phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo.

Quan trọng

ít tác động

Vai trò và mức độ ảnh h−ởng của các tổ chức kinh tế- xã hội đến việc sử dụng đất đ−ợc mô phỏng qua sơ đồ VENN tại hình 4.2. Trong hình 4.2 các tổ chức hiện hữu đ−ợc hiển thị bằng những đ−ờng tròn lớn nhỏ khác nhau, so với vòng tròn trung tâm lớn nhất. Mức độ to hay nhỏ, xa hay gần của các vòng tròn so với vòng tròn trung tâm thể hiện mức độ quan trọng và tác động của các tổ chức kinh tế xã hội đến quá trình sử dụng đất lâm nông nghiệp trên địa bàn xã.

Hội N. dân

Đoàn TN Hội CCB

Ban

lâm nghiệp Chính quyền

xã Tổ chức

Ban khuyến tín dụng

Nông-lâm

Dịch vụ Sử dụng đất đai Khu bảo tồn

cung ứng Lâm - Nông nghiệp Tây Yên tử

Lâm tr−ờng

Sơn Động 2 Ban địa

Hội Các dự án chính

Phụ nữ L-N nghiệp

Mặt trận

T.Quốc

Hình 4.2. ảnh h−ởng của các tổ chức đến quá trình sử dụng đất xã Thanh Sơn

4.5.2 ảnh h−ởng của chính sách và luật pháp đến quá trình sử dụng đất

Hệ thống chính sách pháp luật có ảnh h−ởng rất lớn đến quá trình sử dụng đất. Trong đó Luật đất đai là cơ sở pháp lý quan trọng nhất, nó tác động và điều chỉnh các chính sách khác của Nhà n−ớc đến quá trình sử dụng đất nói chung và đất lâm nông nghiệp nói riêng.

+ Luật đất đai năm 1993, các Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1998 và năm 2001, năm 2003.

+ Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991.

+ Các chính sách về giao đất giao rừng nh− NĐ/02/CP, NĐ01/CP;

NĐ163/CP.

+ Các chính sách về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng nh− QĐ số 245/1998/QĐ-TTg, QĐ số 08/2001/QĐ-TTg, QĐ/202/TTg.

+ Các chính sách về thuế, quyền h−ởng lợi trong sản xuất lâm nghiệp nh−

QĐ 178/2001/QĐ-TTg.

Luật đất đai cùng với các văn bản pháp quy là cơ sở pháp lý cho phép sử dụng đất, thời gian sử dụng đất và các quyền của ng−ời sử dụng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng. Trong đó việc khẳng định quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định, đ−ợc h−ởng thụ những thành quả lao động do mình tạo nên, đã giúp ng−ời dân yên tâm đầu t−

phát triển sản xuất. Đây là điều kiện, là cơ sở để phát triển sản xuất lâm nông nghiệp, đặc biệt là lâm nghiệp xã hội .

Tại điều I, Luật đất đai khẳng định:" đất đai thuộc sở hữu Nhà n−ớc, có thể giao cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang, cơ quan Nhà n−ớc, tổ chức chính trị xã hội , hộ gia đình, cá nhân sử dụng". Luật quy định thời hạn sử dụng đất đối với mỗi loại đất là khác nhau. (Đất thổ c−: sử dụng vĩnh viễn, đất nông nghiệp: 20 năm, đất lâm nghiệp là 50 năm). Khi hết thời gian ng−ời sử dụng đất có thể đề nghị tăng thêm tăng thêm thời gian sử dụng đất. Nhà n−ớc có quyền trong việc quy hoạch sử dụng đất, phân chia loại đất, hạng đất và thu hồi lại nếu không sử dụng đất đúng mục đích. Nếu Nhà n−ớc thu hồi đất nhằm phục vụ các lợi ích quốc gia, Nhà n−ớc sẽ đền bù thoả đáng. Luật đất đai quy định về các quyền cho chủ sử dụng đất nh−

chuyển đổi, chuyển nh−ợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp… Việc khẳng định các quyền lợi và trách nhiệm của ng−ời dân trong quá trình sử dụng đất đã động viên khuyến khích nhân dân tham gia nhận đất, yên tâm đầu t− phát triển sản xuất nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Cùng với Luật đất đai, Luật bảo vệ và phát triển rừng là cơ sở pháp lý khẳng định quyền hạn và trách nhiệm sử dụng rừng và đất rừng của

chủ rừng. Các chính sách về giao đất giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài nh− Nghị định 02/CP, Nghị định 01/CP, Nghị định 163/2002/'NĐ-CP… cũng đã tác động và có ảnh h−ởng rất lớn đến quá trình sử dụng đất trên địa bàn.

Rừng và đất rừng có chủ thực sự nên việc quản lý, bảo vệ và phát triển tốt hơn, phát huy đ−ợc thế mạnh về nguồn tài nguyên đất. Nhiều hộ gia đình đã biết triển khai thực hiện các mô hình sản xuất nông lâm kết hợp, nhiều mô hình đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nhân dân xoá đói, giảm nghèo, ổn định cuộc sống. Qua giao đất đã chấm dứt tình trạng phá rừng làm n−ơng, du canh trong sản xuất .

Các chính sách về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng nh− quyết định 245/1998/QĐ-TTg, QĐ số 08/2001/QĐ-TTg, QĐ 202/TTg... cũng tác động lớn đến quá trình sử dụng đất. Quyết định 245/1998/QĐ-TTg đã phân cấp rõ trách nhiệm quản lý nhà n−ớc của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp, khắc phục tình trạng đùn đẩy trách nhiệm trong quản lý và bảo vệ rừng, hoặc phó mặc cho lực l−ợng kiểm lâm. Từ đó rừng đ−ợc quản lý và bảo vệ tốt hơn. Nhằm ngăn chặn sự suy giảm cả về diện tích và chất l−ợng nguồn tài nguyên của đất n−ớc, Nhà n−ớc đã tích cực thành lập các v−ờn quốc gia, các khu bảo tồn, các khu rừng đặc dụng. Quyết định 08/2001/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ V/v ban hành các quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên. Theo đó các khu rừng tự nhiên là rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đ−ợc hạn chế hoặc đình chỉ khai thác gỗ và các lâm sản khác, đặc biệt bảo tồn đ−ợc hệ sinh thái rừng và tính đa dạng sinh học đang bị suy giảm nghiêm trọng.

Với điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển rừng, trong tình hình nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, vốn đầu t− ít, Thủ t−ớng Chính phủ ban hành QĐ 202/TTg quy định về việc khoán BVR, khoán KNTS rừng và trồng rừng nhằm thúc đẩy nhanh quá trình phát triển rừng. Nhiều diện tích rừng nghèo kiệt đã đ−ợc bảo vệ, KNTS trở thành rừng. Nhân dân cũng có nguồn thu nhập đáng kể trong việc nhận khoán BVR, KNTS rừng.

Các chính sách về đầu t− tín dụng trong sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn còn rất hạn chế. Mặc dù nhân dân địa ph−ơng luôn thiếu vốn sản xuất song các tổ chức

tín dụng ở địa ph−ơng ch−a đáp ứng kịp thời. Qua kết quả điều tra cho thấy ng−ời dân cho rằng vốn là vấn đề cốt yếu đối với sản xuất lâm nông nghiệp trên địa bàn, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Vốn tín dụng đầu t− trong sản xuất nông lâm nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển sản xuất , song thực tế không đáp ứng đ−ợc yêu cầu của ng−ời dân. Điều này có tác động trực tiếp đến quá trình sử dụng đất đai. Các chính sách về vốn tín dụng đầu t− cho phát triển sản xuất ở địa ph−ơng còn rất nhiều bất cập, ch−a hợp lý, thủ tục r−ờm rà, thời hạn vay, tỷ lệ lãi suất còn ch−a phù hợp với chu kỳ sản xuất, nhất là đối với cây trồng lâu năm nh−

cây lâm nghiệp.

Sau khi tổ chức triển khai thực hiện các chính sách về giao đất giao rừng . Thủ t−ớng Chính phủ ban hành QĐ 178/2001/QĐ -TTg về quyền h−ởng lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân đ−ợc giao, đ−ợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp. Đây là quyết định đúng đắn, phù hợp và kịp thời đối với các hộ gia đình, cá nhân đ−ợc giao, đ−ợc thuê, nhận khoán rừng. Nó có tác động thúc đẩy các chủ rừng tích cực đầu t− tiền vốn và lao động, thực hiện tốt hơn nữa trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng, nhằm nâng cao hiệu quả của lao động sản xuất. Song việc h−ớng dẫn, triển khai thực hiện quyết định này trên địa bàn còn chậm, các thủ tục về thiết kế, cấp phép khai thác vận chuyển lâm sản còn r−ờm rà ch−a đáp ứng đ−ợc thực tế của sản xuất.

Các chính sách xã hội nhằm xoá đói giảm nghèo định canh định c− là những chính sách có ảnh h−ởng rất tích cực đến việc sử dụng đất. Ng−ời dân đ−ợc h−ởng thành quả của các công trình phúc lợi, các cơ sở hạ tầng từ đó nâng cao trình độ dân trí. Nhờ có sự đầu t− và h−ớng dẫn kỹ thuật, nên ng−ời dân phát huy đ−ợc tiềm năng đất đai sẵn có, nâng cao hiệu quả sản xuất.

4.5.3 ảnh h−ởng của thị tr−ờng lâm nông sản

Với đặc điểm là một xã thuần nông, các mặt hàng nông sản nh− lúa, ngô, sắn… của nhân dân đ−ợc tiêu thụ tại chợ trung tâm xã. Đây cũng là điểm thuận lợi cho nhân dân dễ ràng tiêu thụ hàng hoá. Song các mặt hàng nông sản ở đây còn nghèo nàn, ít chủng loại. Ng−ời dân sản xuất chủ yếu đáp ứng nhu cầu của bản thân gia đình, cho nên l−ợng hàng hoá tiêu thụ ngoài thị tr−ờng không nhiều lắm. Riêng

đối với tinh dầu sả sau khi đ−ợc ch−ng cất, đã có Xí nghiệp d−ợc phẩm bao tiêu toàn bộ sản phẩm và đảm bảo mức giá cho ng−ời dân. Đây là điều kiện quan trọng giúp nhân dân mở rộng diện tích trồng cây sả, nâng cao thu nhập cho nhân dân địa ph−ơng.

Hiện nay nhu cầu gỗ trên thị tr−ờng là rất lớn, song diện tích rừng còn trữ l−ợng có thể khai thác đ−ợc đều nằm trong Khu bảo tồn Tây Yên Tử, mọi hoạt động khai thác lâm sản đều bị nghiêm cấm. Những năm tr−ớc kia, gỗ chủ yếu do các Lâm tr−ờng khai thác và tiêu thụ, ng−ời dân chỉ khai thác thuê và đ−ợc trả công theo hợp đồng. Đối với mặt hàng lâm sản là tre, nứa, ràng, dóc. . . nhu cầu thị tr−ờng hiện nay cũng rất lớn. Hai năm gần đây nhờ có tuyến đ−ờng giao thông chính thuận lợi, nên sản phẩm của nhân dân khai thác ra đều nhanh chóng đ−ợc tiêu thụ. Với các loại lâm sản khác nh− nhựa trám, nhựa sau sau, song, mây, hèo… Ng−ời dân khai thác ra đều dễ dàng tiêu thụ. Do ch−a có diện tích rừng trồng đến chu kỳ khai thác, nên các sản phẩm rừng trồng vẫn ch−a có trên địa bàn xã, song nếu có thì cũng dễ dàng tiêu thụ.

Mặc dù thị tr−ờng nông lâm sản t−ơng đối rộng song do giá cả còn thấp, bấp bênh, chủ yếu phụ thuộc vào t− th−ơng, nên ch−a khuyến khích ng−ời dân phát triển sản xuất .

Có thể nói, thị tr−ờng và giá cả là động lực thúc đẩy sản xuất nói chung và sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng. Đây là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả sản xuất của ng−ời nông dân. Ng−ời dân ở đây sản xuất ra các sản phẩm nông lâm sản đã có thị tr−ờng tiêu thụ t−ơng đối dễ ràng, song giá cả còn thấp. Các sản phẩm lâm nghiệp cũng đem lại cho ng−ời dân nguồn thu nhập đáng kể, song hiện nay, sản phẩm này ngày càng giảm sút. Mặt khác chính sách h−ởng lợi đối với ng−ời nhận đất nhận rừng trên địa bàn xã ch−a đ−ợc triển khai cụ thể rõ ràng. Ng−ời dân nhận đất, nhận rừng để sản xuất kinh doanh khi có sản phẩm muốn tiêu thụ trên thị tr−ờng còn gặp nhiều khó khăn khi làm thủ tục từ khâu khai thác đến tiêu thụ sản phẩm.

4.5.4. ảnh h−ởng của qui mô giao đất và hoàn cảnh kinh tế hộ gia đình đến hiệu quả sử dụng đất

Biểu 4-11.Mức độ sử dụng đất theo diện tích đất đ−ợc giao.

DT giao (ha) DT sử dụng (ha)

STT Quy mô (ha) Số hộ (hộ) Tổng BQ/hộ Tổng BQ/hộ Tỷ lệ % 1 < 2 5 9,91 1,98 9,91 1,98 100,00 2 2 - 4 7 17,13 2,44 16,50 2,35 96,31 3 4 - 6 6 24,31 4,05 22,25 3,70 91,49 4 6 - 8 6 36,18 6,03 28,66 4,77 79,21 5 > 8 6 52,27 8,71 36,02 6,00 68,91 Tổng 30 139,82 4,66 113,34 3,77 81,06

Kết quả ở biểu 4-11 cho thấy, tỷ lệ sử dụng đất cao nhất là ở mức giao < 2ha. Diện tích đất đ−ợc giao càng lớn thì tỷ lệ sử dụng đất càng giảm, với diện tích đất lâm nông nghiệp đ−ợc giao > 8ha thì tỷ lệ sử dụng đất chỉ đạt 68,9%. Điều này cho thấy trình độ tổ chức sản xuất, nguồn vốn đầu t− cho sản xuất của các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu là rất hạn chế. Vì vậy nếu giao cho họ diện tích quá lớn thì nhiều diện tích sẽ không đ−ợc đ−a vào sử dụng, gây lãng phí về quỹ đất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sau khi giao (Trang 54 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)