0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Lịch sử hình thành xã

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH TẾ - KỸ THUẬT NHĂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHI GIAO (Trang 25 -26 )

Năm 1958 xã Thanh Sơn đ−ợc thành lập trên cơ sở tách từ xã Thanh Luận huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang gồm các thôn Néo, Nòn, Bài, Tuấn Mậu.

Dân c− chủ yếu là ng−ời kinh và ng−ời dao sinh sống. Đất đai chủ yếu do nhân dân quản lý, canh tác sản xuất nông nghiệp. Tài nguyên rừng phong phú, chủ yếu là rừng nguyên sinh ch−a bị khai thác sử dụng.

Về động vật, rừng Sơn Động có rất nghiều loài chim thú, quý hiếm nh− hổ, báo, gấu, rắn hổ mang chúa, voọc đen . . .

Về thực vật rừng Sơn Động nổi tiếng với các loài lim xanh, sến, táu, thông tre, pơ mu, lát . . .

Năm 1966, ng−ời dân từ tỉnh Thái Bình lên khai hoang, xây dựng vùng kinh tế mới, thành lập thêm thôn Đồng Thanh.

Một số đồng bào dân tộc ít ng−ời nh−: Hoa, Nùng, Tày . . . di c− đến sinh sống nh−ng số l−ợng rất ít. Dân số giai đoạn này bắt đầu tăng nhanh. Trong giai đoạn này, các thôn thành lập các HTX nông nghiệp, đất đai do HTX quản lý. Do tình hình canh tác lạc hậu, thiếu giống, vốn, vật t− nên sản xuất nông nghiệp có năng suất rất thấp, ng−ời dân sống vẫn dựa nhiều vào rừng. Tuy vậy tài nguyên rừng vẫn không bị suy giảm đáng kể.

Năm 1982 Chính quyền xã triển khai thực hiện chỉ thị 100 của Ban Bí th−

TW Đảng, năm 1989 triển khai thực hiện nghị quyết 10 của Bộ chính trị, đất nông nghiệp bắt đầu đ−ợc giao khoán sản phẩm cho ng−ời lao động. Giai đoạn này Lâm tr−ờng Mai Sơn đã tiến hành khai thác lâm sản trên địa bàn xã chủ yếu là gỗ súc. Hàng năm sản l−ợng gỗ khai thác từ 1.000-1.500m3 gỗ các loại.

Tài nguyên rừng bắt đầu suy giảm cả diện tích và trữ l−ợng.

- Từ năm 1999, các thôn bầu Tr−ởng thôn để quản lý cấp thôn thay cho hình thức HTX, đất đai nông, lâm nghiệp đ−ợc giao cho hộ gia đình quản lý sử dụng. Tài nguyên rừng giảm sút nghiêm trọng, đến nay chủ yếu còn rừng thứ sinh, rừng nghèo kiệt, rừng khoanh nuôi tái sinh. Các loài động vật nh−: hổ, báo biến mất, gấu còn

không đáng kể, chủ yếu còn h−ơu, nai, lợn rừng, khỉ. Trữ l−ợng gỗ trong rừng rất thấp, chất l−ợng không cao.

Lâm tr−ờng Sơn Động II tiến hành khai thác lâm sản (gỗ, tre, nứa..) từ năm 1995 - 2003.

- Năm 2002 UBND tỉnh Bắc Giang thành lập Khu bảo tồn Tây Yên tử, trong đó có 6.154 ha đất tự nhiên thuộc xã Thanh Sơn cũng nằm trong Khu bảo tồn.

- Các ch−ơng trình dự án phát triển lâm nông nghiệp nh− Ch−ơng trình 135, dự án 327, 661, dự án trồng rừng Việt- Đức . . . đ−ợc triển khai trên địa bàn xã.

- Từ năm 1995, ng−ời dân tham gia nhận đất lâm nghiệp theo nghị định 02/CP của chính phủ và nhận khoán KNTSR, khoán BVR. Công tác bảo vệ và phát triển rừng ngày càng đ−ợc chính quyền và nhân dân địa ph−ơng quan tâm thực hiện tốt hơn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH TẾ - KỸ THUẬT NHĂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHI GIAO (Trang 25 -26 )

×