Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tạ

Một phần của tài liệu 42 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dược Hải Hậu (Trang 86 - 89)

D đầu kỳ PS trong kỳ cuối kỳ

3.3-Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tạ

xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dợc Hải Hậu.

3.3-Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tạ

toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dợc Hải Hậu.

Việc tập hợp đúng, đủ CPSX và tính toán chính xác giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản trị kinh doanh của công ty. Có tập hợp đúng, đủ chi phi sản xuất, tính toán chính xác giá thành sản phẩm thì công ty mới thực hiện đợc công tác phân tích tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm một cách đúng đắn. Từ đó các lãnh đạo công ty mới có thể đa ra các biện pháp, các chính sách điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hợp lý nhất.

Sau đây, em xin mạnh dạn nêu lên một số kiến nghị của mình để khắc phục những hạn chế đã nêu trên nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.

Kiến nghị 1:Về quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.

Tháng 9/2004, công ty vẫn thực hiện theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài Chính. Công ty cần thay đổi việc quản lý, sử dụng

và trích khấu hao TSCĐ theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 để cho phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Trong quyết định này có 1 số thay đổi cơ bản so với quyết định cũ mà công ty cần thực hiện nh sau:

- Một trong những tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình là: Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên.

- Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. Không thực hiện nguyên tắc tròn tháng.

- Xác định thời gian sử dụng các loại TSCĐ theo Phụ lục 1 đợc ban hành kèm theo quyết định số 206.

Công ty thay đổi quyết định này, cần tổ chức thực hiện:

+ Đối với những TSCĐ có nguyên giá dới 10.000.000 đồng, không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ theo quyết định thì chuyển sang theo dõi, quản lý, sử dụng và phân bổ giá trị còn lại trên sổ kế toán nh những công cụ, dụng cụ lao động.

Hạch toán đối với những loại TSCĐ đó theo nguyên tắc: Giảm TSCĐ, Tăng công cụ dụng cụ. Thực hiện: Xoá tên TSCĐ đó trong Danh mục TSCĐ. Thêm tên TSCĐ trong danh mục Công cụ dụng cụ, ghi giá trị là : Giá trị còn lại.

+ Những TSCĐ mới đa vào sử dụng từ năm 2004, thực hiện đúng theo quyết định 206 về Nguyên giá ,thời gian sử dụng, thời điểm bắt đầu trích khấu hao, ph- ơng pháp tính khấu hao,…

Kiến nghị 2:Về tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Khi có kế hoạch sản xuất sản phẩm và viết Phiếu xuất kho, Phòng vật t cần ghi rõ mục đích xuất cho từng loại sản phẩm chứ không ghi chung là xuất cho ca sản xuất nào. Khi đó, kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhập Phiếu xuất kho vào máy sẽ tiến hành tập hợp luôn cho loại sản phẩm liên quan. Nh vây, máy sẽ tự tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào từng loại sản phẩm. Lúc này, kế toán sẽ không phải phân bổ nguyên vật liệu qua phần mềm Excel, sau đó mới nhập số liệu phân bổ vào máy qua Phiếu khác nữa. Mà cuối tháng, kế toán chỉ cần thực hiện bút toán phân bổ trên màn hình giao diện nền thôi.

Thực hiện phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bằng bút toán phân bổ cuối kỳ của phần mềm BRAVO sẽ giúp cho chi phí đợc tập hợp một cách chính xác cho từng loại sản phẩm. Đây là yếu tố quan trọng để tính giá thành sản phẩm sản xuất đợc sát thực nhất, phản ánh chính xác nhất.

Kiến nghị 3:Về tính lơng của nhân viên phân xởng.

Công thức tính lơng phải trả nhân viên phân xởng cần có sự thay đổi về số ngày làm việc theo chế độ là 22 ngày. Ta đợc công thức:

Lơng phải Mức lơng cấp bậc x Hệ số lơng Số Các khoản trả cho CNV = x ngày - giảm trừ phân xởng 22 công (BHXH,BHYT)

Các ngày Thứ 7, Chủ nhật làm thêm đợc tính theo một mức lơng làm thêm khác cao hơn so với lơng ngày làm việc theo chế độ. Thực hiện tính lơng theo công thức này sẽ đảm bảo đợc lợi ích của cán bộ nhân viên trong công ty, tạo động lực thúc đẩy công nhân viên trong công ty nhiệt tình hơn trong công việc.

Kết luận

Để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng luôn luôn phải đợc cải tiến và hoàn thiện. Bởi lẽ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực sự là những thông tin nội bộ vô cùng quan trọng và cần thiết, đó là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Qua thời gian thực tập tại công ty Dợc Hải Hậu, em nhận thấy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đã đáp ứng đ- ợc nhu cầu đặt ra của cơ chế quản lý mới hiện nay. Tuy nhiên nếu công ty thực hiện những biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa ở 1 số khâu, 1 số phần việc thì chắc chắn sẽ còn phát huy tác dụng nhiều hơn nữa đối với quá trình phát triển của công ty. Trên cơ sở những lý luận đã học, thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại công ty và đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Thu Hằng, em đã mạnh dạn đa ra đợc những ý kiến đề xuất với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.

Mặc dù đã rất nô lực cố gắng tìm hiểu thực tế, nghiên cứu lý luận, đầu t cả về thời gian và trí tuệ để hoàn thành bài báo cáo này, nhng trong 1 thời gian thực tập ngắn ngủi và khả năng còn hạn chế nên sự nhận thức, nội dung trình bày

cũng nh phơng pháp đánh giá chắc hẳn còn nhiều hạn chế, khó tránh khỏi những thiếu xót. Em kính mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo để chuyên đề báo cáo đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thu Hằng, các thầy cô giáo trong bộ môn Kế toán doanh nghiệp sản xuất, các cán bộ nhân viên trong toàn công ty nói chung và cán bộ phòng kế toán tài vụ nói riêng đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.

Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Thuỳ Dơng

Một phần của tài liệu 42 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dược Hải Hậu (Trang 86 - 89)