dụng vốn lu động ở các doanh nghiệp sản xuất:
Ta biết rằng khác với t liệu lao động, đối tợng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, đến chu kỳ sản xuất sau lại phải sử dụng các đối tợng lao động khác. Phần lớn các đối tợng lao động thong qua quá trình chế biến để hợp
TK 721 TK 721 TK 721
Hoàn nhập dự phòng
thành thực thể của sản phẩm nh bông thành sợi, cát thành thuỷ tinh... Một số khác bị mất đi nh các loại nhiên liệu. Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có các đối tợng lao động. Lợng tiền ứng ra trớc để thoả mãn các nhu cầu về các đối tợng lao động gọi là vốn lu động của doanh nghiệp hay nói dới góc độ tài sản thì vốn lu động đợc sử dụng để chỉ những tài sản lu động.
Tài sản lu động là những tài sản ngắn hạn và thờng xuyên luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp thì tài sản lu động chủ yếu đợc thể hiện ở các bộ phận là tiền mặt, các chứng khoán có thanh khoản cao, các tài khoản phải thu và dự trữ tồn kho. Trong các doanh nghiệp sản xuất dự trữ tồn kho gồm thành phẩm, nguyên vật liệu các loại... Bên cạnh các danh mục dự trữ khác nguyên vật liệu trở thành danh mục dự trữ quan trọng, là điểm khởi đầu cho mọi quá trình sản xuất và là một phần lớn của tài sản lu động. Do đó, khi tổ chức hạch toán khâu dự trữ cho sản xuất cần xem xét một số điểm sau:
- Có kế hoạch dự trữ, cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đồng bộ, chính xác, kịp thời, đảm bảo cả về số lợng và chất lợng, để đảm bảo quá trình liên tục cho sản xuất mà không bị ứ đọng vốn.
- Tính toán chính xác mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, kết hợp với công tác dự toán.
- Quản lý chặt chẽ việc xuất dùng nguyên vật liệu theo kế hoạch.
Giá trị của các loại tài sản lu động của doanh nghiệp sản xuất thờng chiếm từ 25% đến 50% tổng giá trị tài sản. Quản trị và sử dụng hợp lý các loại tài sản lu động có ảnh hởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh là hệ quả của nhiều yếu tố, chứ không phải chỉ do quản trị vốn lu động tồi. Nhng cũng cần phải thấy rằng sự bất lực của một số doanh nghiệp trong việc hoạch định và kiểm soát một cách chặt chẽ các loại tài sản lu động hầu nh là một nguyên nhân dẫn đến sự thất bại cuối cùng của họ.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong các doanh nghiệp ngời ta dùng một số chỉ tiêu sau:
1. Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lu động:
=
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động đem lại mấy đồng lợi nhuận. Khi phân tích, cần tính ra các chỉ tiêu trên rồi so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ
gốc (kỳ kế hoạch hoặc kỳ trớc). Nếu các chỉ tiêu sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn lu động tăng thì hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng lên và ngợc lại.
2. Chỉ tiêu tốc độ luân chuyển của vốn lu động:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn vốn lu động vận động không ngừng qua các giai đoạn của quá trình sản xuất (dự trữ = sản xuất - tiêu thụ). Do đó, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lu động ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:
=
Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng và ngợc lại. Chỉ tiêu này còn gọi là "Hệ số luân chuyển vốn lu động"
=
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc một vòng. Thời gian quay của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.
Ngoài hai chỉ tiêu trên, khi phân tích còn có thể tính ra chỉ tiêu "Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động". Hệ số này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao, số vốn lu động tiết kiệm đợc càng nhiều. Qua chỉ tiêu này, ta biết đợc để có một đồng doanh thu thuần thì cần mấy đồng vốn lu động.
=
3. Hệ số quay kho vật t, sản phẩm:
So sánh hệ số quay kho của vật t và hệ số quay kho của sản phẩm thực tế với kế hoạch, kỳ này với kỳ trớc để đánh giá tình hình sử dụng vật t và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.
= =
Hai hệ số này càng lớn, vốn lu động quay càng nhiều do đó hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.
+ Tổng doanh thu thuần = Tổng doanh thu bán hàng trong kỳ - (Tổng thuế doanh thu hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt hay thuế VAT, thuế xuất khẩu phải nộp + chiết khấu bán hàng + giảm giá hàng bán + doanh thu bán hàng đã bán bị trả lại)
+ Thời gian của kỳ phân tích: Theo quy ớc, để đơn giản trong kỳ phân tích thì thời gian tháng là 30 ngày, quý là 90 ngày và năm là 360 ngày.
+ Vốn lu động bình quân: Để đơn giản quy định cách tính nh sau: =
=
Trờng hợp có số liệu về vốn lu động đầu tháng thì có thể xác định số vốn l- u động bình quân quý, bình quân năm nh sau:
V =
Trong đó: V1, V2 ,... Việt Nam là số vốn lu động hiện có đầu các tháng, n là số thứ tự các tháng.
Trờng hợp không có số liệu ở các tháng, có thể tính số vốn lu động bình quân trong kỳ bằng cách cộng số vốn lu động bình quân đầu kỳ với số cuối kỳ rồi chia cho 2.
Phần II
Thực trạng kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty bánh kẹo
Hải Châu