Đối với chi phí Khấu hao Tài sản cố định:

Một phần của tài liệu 53 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp Chiến Thắng (Trang 95 - 99)

Xí nghiệp 2 - Công ty may 19/5 đang thực hiện việc trích khấu hao cơ bản TSCĐ theo Quyết định 166/QĐ-BTC với thời gian khấu hao cơ bản Nhà xởng, vật kiến trúc: 20 năm; Máy móc thiết bị sản xuất, văn phòng: 5 năm; Phơng tiện vận tải: 10 năm đều nằm trong mức tối đa, tối thiểu mà Quyết định 166 đã quy định cụ thể. Tuy nhiên, Xí nghiệp 2 nên sử dụng thêm TK 009 Nguồn vốn khấu hao cơ bản

để theo dõi sự biến động của nguồn vốn khấu hao cơ bản nhằm giúp cho các nhà kinh doanh đa ra những quyết định đúng đắn đối với việc thay thế, đổi mới hay tái đầu t cho sản xuất.

ý kiến 2: Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí phải trả:

Hiện nay, Xí nghiệp 2 không thực hiện việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX theo kế hoạch mà khoản chi phí này phát sinh tháng nào thì tính thẳng vào chi phí tháng đó. Mặt khác, việc nghỉ phép của CNSX không đều đặn do vậy làm biến động chi phí tiền lơng và làm ảnh hởng đến việc tính giá thành sản phẩm. Về mặt lý thuyết, vấn đề này có thể khắc phục theo 2 biện pháp:

- Xí nghiệp 2 có thể bố trí cho CNSX nghỉ phép đều đặn giữa các tháng trong năm để tránh sự biến động của giá thành và tài chính của Xí nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế biện pháp này rất khó thực hiện vì quá trình sản xuất của đơn vị mang tính thời vụ cao đồng thời phụ thuộc vào việc giao kế hoạch sản xuất của cấp trên nên có những thời điểm công nhân phải tăng ca, làm thêm giờ lại có những thời điểm thiếu việc làm do hết kế hoạch hoặc do vật t cha về kịp. Ngoài những nhu cầu cụ thể của từng CBCNV, vào những thời điểm thiếu việc Xí nghiệp mới có thể bố trí cho CNSX nghỉ phép để dãn việc trong lúc chờ đợi kế hoạch hoặc chờ đợi vật t.

- Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX dựa theo số ngày phép tổng cộng của CNSX sẽ đợc nghỉ mà bộ phận quản lý nhân sự theo dõi. Việc trích trớc này sẽ tạo đợc tính ổn định cho chi phí tiền lơng, góp phần giảm sự biến động về giá thành sản phẩm, góp phần giảm sự biến động về kết quả kinh doanh.

Hiện nay, định kỳ Công ty đã tiến hành đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất. Tuy nhiên, Công ty chỉ đánh giá số liệu tổng số lợng sản xuất hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch mà cha đi sâu đánh giá về sự biến động của từng yếu tố chi phí ảnh hởng đến sự biến động của giá thành sản phẩm. Đặc biệt, Công ty May 19/5 là đơn vị thờng xuyên sản xuất dựa trên một hệ thống kế hoạch chặt chẽ và mang tính hiệu lực cao. Vì vậy, việc đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kịp thời, khoa học sẽ giúp cho ban lãnh đạo Công ty theo dõi tiến độ sản xuất, phát hiện những nguyên nhân làm chậm kế hoạch cũng nh những nhân tố tích cực đã tạo thuận lợi cho sản xuất. Trên cơ sở đó, Công ty kịp thời điều chỉnh sản xuất góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, thực hiện nhiệm vụ đợc giao.

Việc phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành dựa trên cơ sở dự toán đã đợc duyệt và giá thành thực tế của sản phẩm trong kỳ sản xuất. Việc phân tích này tập trung vào phân tích các khoản mục: Chi phí NVL chính, phụ; chi phí nhân công; chi phí sản xuất chung để xem sự biến động tăng giảm giữa thực tế và dự toán để từ đó có kế hoạch điều chỉnh dự toán đợc chính xác.

Kết luận

Đất nớc ta đang trên đà công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong đó CNH, HĐH nền kinh tế là mũi nhọ quan trọng nhất. Để đạt đợc thành công đòi hỏi quá trình này phải đợc tiến hành trên mọi lĩnh vực kinh tế, phải đợc thực hiện từng bớc hợp lý và hiệu quả. Công nghiệp Dệt may là một trong những ngành u tiên hiện đại trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc. Đặc biệt trong những năm gần đây, hàng loạt cơ hội thuận lợi cho ngành Dệt May liên tiếp xuất hiện ở Việt Nam, gần đây nhất là Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ. Trớc những thay đổi đó, các doanh nghiệp trong ngành phải nỗ lực vợt qua thách thức, giàn lấy cơ hội, đa việt Nam trở thành một cờng quốc trong lĩnh vực này.

Đứng trớc những yêu cầu mang tính chất vĩ mô đó, cũng nh những đòi hỏi ngày càng chặt chẽ của nền kinh tế thị trờng mỗi doanh nghiệp luôn phải hoàn thiện, cải tiến tổ chức công tác kế toán để có thể phấn đấu tiết kiệm, giảm thiểu chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên giảm thiểu chi phí sản xuất không có nghĩa là cắt giảm các khoản chi phí một cách tuỳ tiện mà là việc tìm ra các biện pháp để sao cho hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh đạt đợc là cao nhất.

Nhận thức đợc điều này, qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp 2 - Công ty May 19/5 em đã đi sâu tìm hiểu công tách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp 2. Em nhận thấy việc tổ chức hạch toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu làm ăn có lãi - điều mà không phải doanh nghiệp Nhà nớc nào cũng đạt đợc nhất là trong lĩnh vực may mặc rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, ở một số khâu, một số phần việc còn có những tồn tại nhất định. Với những tồn tại này, nếu Xí nghiệp có những biện pháp hoàn thiện thì chắc chắn công tác kế toán còn phát huy tác dụng hơn nữa đối với sự phát triển của Xí nghiệp và của Công ty.

Trong bài viết này, với một vài khía cạnh nhỏ trong phơng hớng hoàn thiện em mong rằng sẽ giúp phần nào xây dựng việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp m ang hiệu quả cao hơn.

Thời gian thực tập tại Xí nghiệp giúp em có đợc những kiến thức thực tế về kế toán – tài chính, có đợc cái nhìn kết hợp giữa lý luận với thực tế. Tuy nhiên, với thời gian thực tập không dài, kinh nghiệm thực tế cha có nên bài viết sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và cán bộ phòng kế toán ở Xí nghiệp 2 – Công ty May 19/5 – Bộ Công An để bài viết của em đợc hoàn chỉnh hơn.

Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo Đại học kinh tế Quốc dân đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Ngọc Quang – ngời đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ phòng tài chính kế toán Xí nghiệp 2 – Công ty May 19/5 – Bộ Công An đã giúp đỡ em về mọi mặt trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp.

Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2004

Sinh viên

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo kế toán của Xí nghiệp Hoàng Cầu năm 2003, 2004 2. Báo cáo kế toán của Công ty may 19/5 năm 2003

3. Chế độ chứng từ kế toán – Bộ tài chính năm 1996

4. Giáo trình Lý thuyết và thực hành Kế toán Tài chính – PGS.TS Nguyễn Văn Công - Đại học KTQD – NXB Tài chính 2003

5. Giáo trình Kế toán quản trị - Đại học KTQD

6. Giáo trình phân tích kinh tế doanh nghiệp – TS Nguyễn Năng Phúc – NXB Tài chính 2003

7. Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Vụ chế độ kế toán – NXB Tài chính 2000

8. Hớng dẫn thực hành về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, Võ Văn Nhị, Phạm thanh Liêm, Lý Kim Huệ – NXB Thống kê.

9. Tạp chí kế toán 2002, 2003, 2004. 10.Tạp chí tài chính 2002,02003,02004.

Một phần của tài liệu 53 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp Chiến Thắng (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w