Về vấn đề chọn mẫu

Một phần của tài liệu 86 Nội dung phương pháp kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội thực hiện (Trang 75 - 94)

II. một số ý kiến nhằm hoàn thiện chu trình kiểm

4.Về vấn đề chọn mẫu

Chọn mẫu kiểm toán là việc chọn ra một số phần tử (gọi là mẫu) từ một tập hợp các phần tử (gọi là tổng thể) và từ đặc chng của mẫu suy ra đặc chng của tổng thể. Nh vậy việc chọn mẫu cũng đóng một vai trò quan trọng

sai về tổng thể do đó cần phải lựa chọn phơng pháp chọn mẫu sao cho khoa học để từ đặc chng của mẫu chọn ta có thể suy ra đặc chng của tổng thể. Tuy nhiên tại CPA HANOI không quy định một phơng pháp chọn mẫu chung mà trong các cuộc kiểm toán việc lựa chọn các phần tử vào mẫu theo phơng pháp nào do các Kiểm toán viên tự quyết định nh vậy việc chọn mẫu sẽ bị phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm và đôi khi là sở thích của bản thân từng Kiểm toán viên do đó mẫu đợc chọn có thể không mang đặc chng của tổng thể và từ đó đa ra kết luận sai về đối tợng kiểm toán. theo em công ty nên lựa chọn một phơng pháp chọn mẫu khoa học nhất để làm quy định chung cho các Kiểm toán viên trong công ty vận dụng.

Trải qua hơn mời năm hình thành và phát triển, hoạt động kiểm toán ở Việt Nam nói chung và hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng đã có những b- ớc tiến mạnh mẽ góp phần tạo ra một môi trờng đầu t lành mạnh và tạo dựng đợc sự tin cậy của hệ thống thông tin kinh tế trong xu hớng công khai hoá của một nền kinh tế mở. Tuy nhiên cùng với sự phát triển đó đã tạo ra một sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các công ty kiểm toán. Trong điều kiện đó, CPA HANOI đã và đang nỗ lực hết mình để nâng cao uy tín và danh tiếng của mình trên thị trờng bằng cách đa dạng hoá các loại hình dịch vụ của mình với chất lợng ngày càng cao đáp ứng đợc sự tin tởng của khách hàng.

Qua một thời gian đợc thực tập tại CPA HANOI, em đã có đợc những kiến thức thực tế về hoạt động kiểm toán nói chung cũng nh thực tiễn kiểm toán tiền nói riêng, thấy đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của khoản mục vốn bằng tiền trong Báo cáo tài chính. Những kiến thức này là vô cùng thiết thực và quý giá giúp em có đợc những kinh nghiệm thực tế và có thể hoàn thành đợc bản báo cáo thực tập này. Tuy nhiên trong một khoảng thời gian ngắn và còn có những hạn chế về kiến thức chuyên môn nên bản báo cáo thực tập này của em không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của tất cả các thầy cô giáo, các anh chị và các bạn đọc để em có thể hoàn thiện hơn trong khoá luận sắp tới.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo Nguyễn Ngọc Tỉnh ngời đã tận tình chỉ bảo và đóng góp những ý kiến quý báu cho bản báo cáo thực tập này. Em xin gửi lời cảm ơn đến công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội (CPA HANOI) và các anh chị trong phòng nghiệp vụ I đã hớng dẫn và tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho em trong thời gian thực tập vừa qua.

Hà Nội, Ngày 28 tháng 03 năm 2007

Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hiên

Phụ lục số 01

công ty kiểm toán:

kế hoạch chiến lợc

Khách hàng:………….. Ngời lập:……….. Ngày:…… …………... Năm tài chính:………… Ngời duyệt:…………. Ngày:………

Đặc điểm khách hàng: ( qui mô lớn, địa bàn rộng hoặc tính chất phức tạp, kiểm toán nhiều năm)

Yêu cầu:

- Kế hoạch chiến lợc đợc lập cho các cuộc kiểm toán lớn về qui mô, tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán báo cáo tài chính nhiều năm.

- Kế hoạch chiến lợc do ngời phụ trách cuộc kiểm toán lập và đợc Giám đốc (hoặc ngời đứng đầu) đơn vị phê duyệt.

- Nhóm kiểm toán phải tuân thủ các quy định của công ty và phơng h- ớng mà Giám đốc đã duyệt trong kế hoạch chiến lợc;

- Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và thực hiện kiểm toán nếu phát hiện những vấn đề khác biệt với nhận định ban đầu của Ban giám đốc thì phải báo cáo kịp thời cho Ban giám đốc để có những điều chỉnh phù hợp.

Nội dung và các bớc công việc của kế hoạch chiến lợc

1/Tình hình kinh doanh của khách hàng (Tổng hợp thông tin về lĩnh vực hoạt động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị) đặc biệt lu ý đến những nội dung chủ yếu nh: Động lực cạnh tranh, phân tích thái cực kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh các yếu tố về sản phẩm, thị trờng tiêu thụ, giá cả và các hoạt động hỗ trợ sau bán hàng…

2/Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính nh chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán áp dụng, yêu cầu về lập báo cáo tài chính và quyền hạn của công ty;

3/Xác định những vùng rủi ro chủ yếu của doanh nghiệp và ảnh hởng của nó tới báo cáo tài chính (đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát);

4/ Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ;

5/ Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phơng pháp tiếm cận kiểm toán;

6/ Xác định nhu cầu về sự hợp tác của các chuyên gia: Chuyên gia t vấn pháp luật, kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán viên khác và các chuyên gia khác nh kỹ s xây dựng, kỹ s nông nghiệp …

7/ Dự kiến nhóm trởng và thời gian thực hiện;

8/ Giám đốc duyệt và thông báo kế hoạch chiến lợc cho nhóm kiểm toán. Căn cứ kế hoạch chiến lợc đã đợc phê duyệt, trởng nhóm kiểm toán lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chơng trình kiểm toán.

Phụ lục số 02

Khách hàng:………….. Ngời lập:……….. Ngày:…… …………...

Năm tài chính:………… Ngời duyệt:…………. Ngày:………

Thông tin về hoạt động của khách hàng: - Khách hàng : Năm đầu : Thờng xuyên Năm thứ:………

- Tên khách hàng : ………..

- Trụ sở chính: ………

- Chin nhánh: (số lợng, địa điểm) ………

- Điện thoại: ………...

- Fax: ……….Email:………..

- Mã số thuế: ………..

- Giấy phép hoạt động (giấy phép đầu t, chứng nhận đăng ký kinh doanh) ………..

- Lĩnh vực hoạt động : (sản xuất thép, du lịch khách sạn, sân gôn, )… . ………

- Địa bàn hoạt động : (cả nớc, có chi nhánh ở nớc ngoài, )… …….

- Tổng số vốn vay: ……… Tài sản thuê tài chính : …………...

- Thời gian hoạt động: (từ ……….đến …….., hoặc không có thời hạn) ...

………

- Hội đồng quản trị: (số lợng thành viên, danh sách ngời chủ chốt) . ………

- Ban Giám đốc: (số lợng thành viên, danh sách) ………

- Kế toán trởng: (họ tên, số năm đã làm việc ở Công ty) ………….

- Công ty mẹ, đối tác (liên doanh): ………

- Tóm tắt các quy chế kiểm soát nội bộ của khách hàng: …………..

- Năng lực quản lý của Ban Giám đốc: ………..

- Hiểu biết chung về nền kinh tế có ảnh hởng đến hoạt động của khách hàng: ……….

- Môi trờng và lĩnh vực hoạt động cảu khách hàng: + Yêu cầu môi trờng ………

+ Thị trờng và cạnh tranh ……….

- Đặc điểm hoạt động kinh doanh và các biến đổi trong công nghệ SXKD :

+ Rủi ro kinh doanh ………...

+ Thay đổi quy mô kinh doanh và các điều kiện bất lợi ………

+ ……….

- Tình hình kinh doanh của khách hàng (sản phẩm, thị trờng, nhà cung cấp, chi phí, các hoạt động nghiệp vụ) : + Những thay đổi về việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hay kỹ thuật mới để sản xuất ra sản phẩm ………...

+ Thay đổi nhà cung cấp ………...

+ Mở rộng hình thức bán hàng (chi nhánh bán hàng)………

+……….

2-Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ: Căn cứ vào kết quả phân tích, soát xét sơ bộ báo cáo tài chính và tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng để xem xét mức độ ảnh hởng tới việc lập Báo cáo tài chính trên các góc độ: + Các chính sách kế toán khách hàng đang áp dụng và những thay đổi trong các chính sách đó………..

+ ảnh hởng của công nghệ thông tin và hệ thống máy vi tính. ..…

+ ảnh hởng của các chính sách mới về kế toán và kiểm toán ……

+ Đội ngũ nhân viên kế toán. ………

+ Yêu cầu về báo cáo. ………...

Kết luận và đánh giá về môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ là đáng tin cậy và có hiệu quả: Cao Trung bình Thấp

3- Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu: + Đánh giá rủi ro + Đánh giá rủi ro tiềm tàng: Cao Trung bình Thấp

+ Đánh giá rủi ro kiểm soát: Cao Trung bình Thấp + Tóm tắt, đánh giá kết quả của hệ thống kiểm soát nội bộ:

- Xác định mức độ trọng yếu:

- Doanh thu - Chi phí

- Lợi nhuận sau thuế - Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

- Tài sản cố định và đầu t dài hạn - Nguồn vốn

- Chỉ tiêu khác

Lý do lựa chọn mức độ trọng yếu: ………...

..

………

Xác định mức độ trọng yếu cho từng mục tiêu kiểm toán …………

..

………

Khả năng có những sai sót trọng yếu theo kinh nghiệm của những năm trớc và rút ra những từ những gian lận và sai sót phổ biến. Xác định các nghiệp vụ và sự kiện kiểm toán phức tạp bao gồm cả kiểm toán những khế ớc kế toán. - Phơng pháp kiểm toán đối với các khoản mục: + Kiểm tra chọn mẫu ……….

+ Kiểm tra các khoản mục chủ yếu ………

+ Kiểm tra toàn bộ 100% ………...

4-Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán: - Đánh giá những thay đổi quan trọng của các vùng kiểm toán ……..

- ảnh hởng của công nghệ thông tin………..

- Công việc kiểm toán nội bộ………

5- Phối hợp chỉ đạo, giám sát, kiểm tra: - Sự tham gia của các kiểm toán viên khác………...

- Sự tham gia của chuyên gia t vấn pháp luật và các chuyên gia thuộc lĩnh vực khác. - Số lợng đơn vị trực thuộc phải kiểm toán……….

- Kế hoạch thời gian……….

- Yêu cầu nhân sự ………

+ Giám đốc (Phó giám đốc) phụ trách ………

+ Trởng phòng phụ trách ………..

+ Trởng nhóm kiểm toán ………..

+ Trợ lý kiểm toán 2 ………... + ..…

6- Các vấn đề khác:

- Kiểm toán sơ bộ; - Kiểm kê hàng tồn kho;

- Khả năng liên tục hoạt động kinh doanh của đơn vị; - Những vấn đề đặc biệt phải quan tâm;

- Những điều khoản của hợp đồng kiểm toán và những trách nhiêm pháp lý khác;

- Nội dung và thời hạn lập báo cáo kiểm toán hoặc những thông báo khác dự định gửi cho khách hàng.

7- Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể:

TT Yếu tố hoặc khoản mục quan trọng Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Mức trọng yếu Phơng pháp kiểm toán Thủ tục kiểm toán Tham chiếu 1 2 3 …

- Phân loại chung về khách hàng:

Rất quan trọng Quan trọng Bình thờng

- Khác:…………..

Phụ lục số 03

Khách hàng : Công ty X Ngời lập: Ngày:

Năm tài chính : 2006 Ngời soát xét: Ngày: 20/3/2007

Chơng trình kiểm toán tài khoản tiền C10 Lu ý: tất cả các công việc kiểm toán đợc thực hiện phải thể hiện rõ hoặc chỉ rõ ra các nội dung sau:

+ Mục tiêu các công việc đã thực hiện.

+ Các công việc đợc thực hiện đã nằm trong kế hoạch kiểm toán và ph- ơng pháp kiểm toán đợc chọn để kiểm tra.

+ Kết quả công việc kiểm toán. + Kết luận.

Mục tiêu:

Thông qua việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và rà soát nhanh việc ghi chép chứng từ, sổ sách. Kiểm toán viên phải cân nhắc và lựa chọn mục tiêu kiểm toán . Mục tiêu phải đảm bảo cơ sở dẫn liệu liên quan đến tính đầy đủ, tính hiệ hữu, tính chính xác, tính sở hữu và tính trình bày cụ thể là:

+ Các nghiệp vụ liên quan đến thu, chi tiền đều đợc ghi sổ và đúng số tiền trên chứng từ gốc.

+ Xác định xem số d tiền mặt, tiền gửi hiện có phải thuộc về công ty và đã đợc ghi chép đầy đủ, chính xác.

+ Xác định xem việc trình bày tiền mặt, tiền gửi ngân hàng có theo đúng luật định và chuẩn mực kế toán hay không?

Thủ tục kiểm toán Ngời t. hiện

Tham chiếu I Kiểm tra hệ thống kiểm soát

1. Kiểm tra quy chế chi tiêu; thẩm quyền phê duyệt; thủ tục kiểm kê; sổ sách kế toán và việc khoá sổ kế toán cuối kỳ.

2. Kiểm tra thủ tục phát hành séc, uỷ nhiệm chi, phân công, phân nhiệm, đối chiếu, xác nhận số d, các quy định về lập quỹ báo cáo quỹ (ngày, tuần, tháng)

3. Thu thập, lập, và cập nhật các văn bản về hệ thống kiểm soát nội bộ ( lập sơ đồ tổ chức bằng hình vẽ hoặc bằng ghi chép ), chính sách và quy trình kiểm soát, trình tự viết phiếu thu và phiếu chi, kiểm kê quỹ, trình tự quy trình rút tiền gửi ngân hàng, phơng pháp hạch toán, và thủ tục đối chiếu số d tiền gửi giữa sổ sách với sổ phụ ngân hàng.

4. Chọn một số phiếu thu, chi, biên bản kiểm kê quỹ tháng, bảng đối chiếu số d tài khoản tiền gửi ngân hàng để kiểm tra tính tuân thủ của hệ thống kiểm soát nội bộ. Ghi chép cac sai sót phát hiện trên WP

V.Anh

V.Anh C30

II Phân tích soát xét

1. Phân tích tỷ trọng của số d tiền gửi trên tổng Tài sản: Tỷ trọng phát sinh trên Bảng cân đối tài khoản. 2. Phân tích số d về tiền Việt Nam và Ngoại tệ. 3. Phân tích chu trình thu, chi tiền,…

4. Đánh giá HTKSNB và đa ra phơng pháp và phạm vi mẫu kiểm tra.

V. Anh

C40

III Kiểm tra chi tiết

1 Lập bảng tổng hợp và đối chiếu số d với các sổ sách và báo cáo tài chính.

Kiểm tra số d tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.

2 Thu nhập biên bản kiểm kê quĩ cuối năm. Đối chiếu với

quĩ tiền mặt, xác định nguyên nhân chênh lệch. V.Anh C120/1 3 Thực hiện việc kiểm kê tiền mặt tại thời điểm kiểm

nh: Ngân phiếu, Trái phiếu hoặc vàng, bạc, đá quí thì phải kiểm tra chi tiết để xác định giá trị hợp lý: Xem những chứng từ mua bán có liên quan.

Căn cứ kết quả kiểm kê để xác định số d tại ngày lập bảng cân đối kế toán. Yêu cầu giải trình nếu có sự chênh lệch.

4 So sánh số d trên số quĩ và tiền gửi ngân hàng với Sổ cái tổng hợp.

5 Thực hiện thủ tục đối chiếu tài khoản tiền gửi ngân hàng:

- Gửi th xác nhận số d TGNH.

- Tổng hợp kết quả nhận đợc, đối chiếu với số d sổ phụ. Giải thích các khoản chênh lệch lớn (nếu có).

Thu thập hoặc tiến hành đối chiếu số d tài khoản tiền gửi ngân hàng tại ngày lập bảng cân đối giữa Sổ cái.

V.Anh C220/1-5

Kiểm tra việc ghi chép và hạch toán các khoản thấu chi tiền gửi ngân hàng. Các khoản lãi phải trả đối với các khoản thấu chi và hồ sơ chứng từ về việc bảo lãnh hay phê duyệt các khoản thấu chi. Kiểm tra các tính hiện hữu của các tài sản thế chấp hay bảo lãnh ghi chép trên sổ sách, chứng từ của công ty.

6 Kiểm tra lại tất cả các khoản tiền gửi cha đợc ghi chép vào ngày cuối kỳ với báo cáo ngân hàng sau ngày khoá sổ.

Kiểm tra tài khoản tiền đang chuyển N/A

7 Đối chiếu các séc về tài khoản tiền gửi và các khoản khác (nh chuyển khoản, các nghiệp vụ chuyển tiền giữa các đơn vị nội bộ và rút tiền gửi nhập quĩ) với sổ phụ ngân hàng tại ngày lập bảng cân đối kế toán. Kiểm tra các khoản tiền đó đợc ghi chép vào sổ phụ của tháng tiếp sau ngày khoá sổ.

Xác minh những séc lớn cha về trong tháng tiếp sau

Một phần của tài liệu 86 Nội dung phương pháp kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội thực hiện (Trang 75 - 94)