Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể

Một phần của tài liệu 86 Nội dung phương pháp kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội thực hiện (Trang 45 - 47)

II. Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do công

2.2Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể

1. Tiếp cận khách hàng

2.2Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể

Kế hoạch kiểm toán tổng thể đợc công ty lập cho một cuộc kiểm toán hoặc một năm kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán tổng thể gồm các nội dung chính:

 Thu thập thông tin về hoạt động của khách hàng và những thay đổi trong năm kiểm toán:

ở bớc này những thông tin chủ yếu mà kiểm toán viên cần thu thập về đơn vị đợc kiểm toán bao gồm: Giấy phép hoạt động, lĩnh vực hoạt động, địa bàn hoạt động, tổng số vốn kinh doanh, vốn đầu t, số vốn vay, các thông tin về Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, thông tin về đơn vị thành viên …

Ngoài ra Kiểm toán viên còn thu thập các thông tin về môi trờng và lĩnh vực hoạt động của khách hàng, tóm tắt các quy chế kiểm soát nội bộ, thị trờng và cạnh tranh, các đặc điểm về hoạt động kinh doanh và các biến đổi trong công nghệ sản xuất kinh doanh, rủi ro kinh doanh, các thay đổi về quy mô kinh doanh và các điều kiện bất lợi có thể ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng (thông tin về sản phẩm, thị trờng, nhà cung cấp và các hoạt động nghiệp vụ) trong đó Kiểm toán viên rất chú trọng tới các thay đổi về nhà cung cấp hay thay đổi về hình thức bán hàng.

Sau khi thu thập đầy đủ thông tin chung về khách hàng sẽ giúp Kiểm toán viên xác định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của công ty khách hàng, nắm vững tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh của khách hàng từ đó rút ra những vấn đề cần chú trọng trong cuộc kiểm toán.

 Tìm hiểu về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ

Mục đích của việc tìm hiểu, phân tích và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty là để kiểm tra các nhân tố cơ bản mà thông qua đó có thể xác định rõ hoạt động của khách hàng có đợc thực hiện tốt trong môi trờng tốt hay không. Qua đó đánh giá việc áp dụng các chính sách kế toán cũng nh việc tuân thủ các nguyên tắc kế toán tại công ty khách hàng.

Đối với việc tìm hiểu hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, Kiểm toán viên sẽ thu thập các thông tin về chính sách kế toán, chuẩn mực kế toán mà khách hàng áp dụng cũng nh các thay đổi về chính sách kế toán đối với việc lập BCTC trong năm kiểm toán, các thông t, quyết định và chế độ mà công ty khách hàng phải tuân thủ. Ngoài ra kiểm toán viên cũng rất chú trọng các giao dịch và các nghiệp vụ có ảnh hởng trọng yếu đến BCTC, ảnh hởng của công nghệ thông tin và hệ thống máy tính đến tổ chức công tác kế toán của đơn vị. Cuối cùng Kiểm toán viên đa ra kết luận và đánh giá về môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ theo ba mức: Cao, trung bình, thấp.

 Đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu.

Trong bất kỳ một cuộc kiểm toán nào, Kiểm toán viên đều tiến hành đánh giá rủi ro để xây dựng chơng trình kiểm toán hiệu quả và phù hợp nhất.

Tại CPA HANOI để đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát các Kiểm toán viên sử dụng bảng câu hỏi dạng có hay không để xem xét các sai sót tiềm tàng và đánh giá rủi ro của khách hàng sau đó đa ra kết luận về rủi ro kiểm toán của đối tợng kiểm toán.

 Xác định phơng pháp kiểm toán đối với từng khoản mục

Bớc này Kiểm toán viên xác định các khoản mục nào sẽ đợc tiến hành kiểm tra chọn mẫu, các khoản mục nào sẽ đợc tiến hành kiểm tra toàn bộ. Trong bớc này Kiểm toán viên cũng đánh giá những thay đổi quan trọng của các vùng kiểm toán, xem xét ảnh hởng của công nghệ thông tin và xem xét công việc của kiểm toán nội bộ.

 Xác định nhu cầu nhân sự.

Dựa trên các thông tin đã thu thập và xác định các phơng pháp kiểm toán, trởng đoàn kiểm toán sẽ xác định nhu cầu nhân sự và phân công công việc cho từng Kiểm toán viên phù hợp với năng lực, trình độ, sở trờng của họ.

Ngoài ra Ban giám đốc và trởng đoàn kiểm toán luôn trực tiếp giám sát việc thực hiện kiểm toán .

 Các vấn đề khác cần quan tâm.

Bớc này Kiểm toán viên sẽ xem xét khả năng liên tục hoạt động kinh doanh của đơn vị, sự hiện hữu của các bên liên quan, những tồn tại trong kỳ kế toán trớc; các điều khoản của hợp đồng kiểm toán và trách nhiệm pháp lý khác cần lu ý trong cuộc kiểm toán; lịch trình thực hiện hợp đồng kiểm toán, bao gồm thời hạn tiến hành và hoàn thành các thủ tục quan trọng nh gửi th quản lý, chứng kiến kiểm kê, gửi th xác nhân…

Sau khi kế hoạch kiểm toán đợc Giám đốc phê duyệt, Trởng đoàn kiểm toán phổ biến quy chế làm việc của đoàn kiểm toán, phổ biến kế hoạch kiểm toán để Kiểm toán viên nắm vững và hiểu thống nhất về mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phạm vi, thời gian và phơng pháp tiến hành cuộc kiểm toán. Kiểm toán viên đợc phân công kiểm toán khoản mục nào sẽ soạn thảo chơng trình kiểm toán cụ thể cho khoản mục đó. Thông thờng Công ty đã có sẵn mẫu ch- ơng trình kiểm toán, Kiểm toán viên có thể vận dụng, sáng tạo linh hoạt cho từng khoản mục mình kiểm toán phù hợp với từng cuộc kiểm toán.

Cuối cùng, để thực hiện thành công một cuộc kiểm toán, đoàn kiểm toán phải chuận bị các thiết bị hỗ trợ nh máy vi tính, máy cá nhân, tài liệu, file kiểm toán, các văn phòng phẩm phục vụ cho cuộc kiểm toán.…

Một phần của tài liệu 86 Nội dung phương pháp kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội thực hiện (Trang 45 - 47)