Phân bổ tiền van sử dụng trực tiếp cho sản xuất.

Một phần của tài liệu 10 Kế toán chi phí sản xuân và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cao Su Sao Vàng (Trang 31 - 33)

Van xuất dùng sử dụng cũng đợc coi là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, vì xuất dùng đến đâu kết tinh vào giá trị sản phẩm đến đó. Xuất dùng van để chế tạo các loại săm, van là nguyên vật liệu trực tiếp của các Xí nghiệp chuyên sản xuất săm nh Xí nghiệp cao su số 3 và 4. Xí nghiệp cao su số 2 chuyên sản xuất lốp xe đạp không sử dụng đến van. Do vậy khoản mục chi phí van không có trong giá thành sản phẩm của Xí nghiệp cao su số 2. (Bảng 8 phần phụ lục).

2.2.2.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là tiền lơng và các khoản trích theo lơng của lao động trực tiếp xử lý nguyên vật liệu trực tiếp bằng tay hoặc thông qua sử dụng công cụ máy móc thiết bị. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng và các khoản bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân sản xuất ở các Xí nghiệp sản xuất chính.

Công ty không hạch toán khoản phải nộp BHYT của công nhân sản xuất vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp mà hạch toán vào chi phí QLDN

(TK 642). Đồng thời Công ty cũng không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất vào chi phí sản xuất để tạo nguồn bù đắp, khi nào phát sinh thực tế, kế toán hạch toán thẳng vào chi phí kỳ đó.

Để theo dõi và quản lý khoản mục chi phí này, Công ty sử dụng các TK: TK 622 - chi phí nhân công trực tiếp. TK này đợc mở chi tiết cho từng Xí nghiệp:

+ TK 6221: Xí nghiệp cao su số 1. + TK 6222: Xí nghiệp cao su số 2. + TK 6223: Xí nghiệp cao su số 3. + TK 6224: Xí nghiệp cao su số 4. Các TK đối ứng có liên quan: TK 334: Phải trả công nhân viên.

TK 338: Phải trả, phải nộp khác. TK này đợc mở chi tiết: + TK 3382: Kinh phí công đoàn.

+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội.

Tiền lơng thanh toán cho công nhân sản xuất trực tiếp theo sản phẩm nhập kho của từng công đoạn sản xuất và đơn giá sản phẩm.

Tiền lơng của công nhân luyện =

Bán thành phẩm hoàn thành nhập kho x Đơn giá bán thành phẩm Tiền lơng của tổ cán

tráng thành hình =

Số lốp thành hình

nhập kho x

Đơn giá lốp thành hình

Ví dụ: Theo số liệu của Xí nghiệp 2 trong tháng 12/2003 về loại lốp 650 đen do Xí nghiệp sản xuất thì:

Tiền lơng luyện = 11.282 x 350 = 3.948.700 (đồng)

Tiền lơng cán tráng (hay gọi là lơng khác) =11.282x1.000=11.282.000 (đồng)

Định kỳ hàng tháng, các Xí nghiệp của Công ty gửi báo cáo sản lợng sản xuất, sản lợng nhập kho của từng công đoạn sản xuất và bảng thanh toán lơng cho công nhân viên đã đợc phòng tổ chức hành chính duyệt lên phòng kế toán. kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lơng này để phân loại tiền lơng trực tiếp đợc

hạch toán vào TK 622 (Chi tiết từng sản phẩm). Tiền lơng của nhân viên quản lý, bộ phận phục vụ đợc theo dõi trên TK 627 chính. Kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng của các Xí nghiệp để lập bảng phân bổ tiền lơng. Công ty thực hiện trích các khoản BHXH, KPCĐ phải nộp theo tỷ lệ quy định: BHXH bằngg 15% lơng cơ bản, KPCĐ bằng 2% lơng thực tế.

Khi tạo ra bán thành phẩm, Công ty tập hợp luôn tiền lơng của bộ phận đó vào bán thành phẩm, do đó trong bảng phân bổ tiền lơng cho các Xí nghiệp sản xuất chính có một dòng lơng luyện. Phần lơng này kế toán phân bổ chi tiết cho từng sản phẩm thông qua việc phân bổ bán thành phẩm trên sổ TK154. Nh vậy, phần lơng luyện đợc Công ty hạch toán luôn vào TK1521 - Bán thành phẩm.

Các khoản BHXH, KPCĐ gọi chung là các khoản bảo hiểm đợc phân bổ cho các đối tợng nh sau:

Căn cứ vào tổng tiền lơng cơ bản và lơng thực tế, kế toán xác định đợc BHXH, KPCĐ. Công thức tính phân bổ nh sau:

KPCĐ phân bổ cho SPi = Tổng KPCĐ  Tổng lơng thực tế x Tiền lơng thực tế của SPi BHXH phân bổ cho SPi = Tổng BHXH  Tổng lơng cơ bản

Một phần của tài liệu 10 Kế toán chi phí sản xuân và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cao Su Sao Vàng (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w