Các chuẩn mực thế giới cần quan tâm khi xây dựng CTTC

Một phần của tài liệu Đề tài: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ppt (Trang 37 - 39)

, gia tăng lợi nhuận

1.6.1Các chuẩn mực thế giới cần quan tâm khi xây dựng CTTC

NH

chung cho . Tuy nhiên năm

trường phái đưa ra các nguyên nhân khác nhau, nhưng không thể không kể đến nguyên nhân cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ khủng hoảng thị trường tín dụng, lan rộng thành sự hoảng loạn của hệ thống NH, dẫn đến khủng hoảng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - tài chính khác.

Hậu quả của cuộc khủng hoảng 2008 hết sức nghiêm trọng, kể từ năm 2008 đến hết 2010 chỉ riêng tại Mỹ đã có 322 NH sụp đổ với tổng tài sản lên tới 633,7 tỷ USD. Ngay cả các NH có truyền thống lâu đời, tổng tài sản lớn như Lehman Brothers cũng bị sụp đổ, Merrill Lynch được Bank of America tiếp quản với khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD, chấm dứt 158 năm tồn tại….

23

Hiệp ƣớc vốn Basel

Uỷ ban Basel về giám sát NH được thành lập vào năm 1974 bởi một nhóm các NHTW và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các NH vào thập kỷ 80. Ủy ban được nhóm họp 4 lần trong một năm.

Basel 1 và Basel 2: phòng ngừa rủi ro thông qua quy định tỷ lệ an toàn vốn

Nội dung cốt lõi của Basel 1(1974) là yêu cầu các NH phải có tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu – CAR (tỷ lệ vốn bắt buộc tính trên tổng tài sản điều chỉnh theo hệ số rủi ro (RWA)) ở mức an toàn là 8%. Theo đó, NH có mức vốn tốt nhất là NH có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp khi CAR > 8%, thiếu vốn khi CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt khi CAR < 6% và thiếu vốn trầm trọng khi CAR < 2%.

Basel 2 (2003) vẫn yêu cầu tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) là 8% trên tổng tài sản có rủi ro như Basel I. Tuy nhiên, rủi ro được tính toán theo ba yếu tố chính mà NH phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro thị trường. Ngoài ra, Basel 2 đề cập đến việc hoạch định chính sách, và quy trình đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát và công bố thông tin đảm bảo sự công khai, minh bạch, nhất quán và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Basel 3 củng cố thêm bức tường thành an ninh tài chính - NH

Trước những diễn biến phức tạp của khủng hoảng tài chính toàn cầu và hệ lụy lâu dài của chúng đối với hệ thống tài chính - NH toàn thế giới, Uỷ ban Basel một lần nữa lại dự thảo và thông qua phiên bản thứ 3 (Basel 3) về các tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu, bắt đầu có hiệu lực từ năm 2013, lộ trình cụ thể như sau:

Bảng: 1.3 Lộ trình áp dụng các tiêu chuẩn Basel 3

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 3,5% 4.0% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% Vốn đệm dự phòng 0,625% 1.25%1,875% 2,5% Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng

24 Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu

các khoản vốn không đủ tiêu chuẩn 20% 40% 60% 80% 100% 100% Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8% Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc 8% 8% 8%8,625%9,125%9,875% 10,5% Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và cấp 2

các khoản không đủ tiêu chuẩn

Thực hiện theo lộ trình 10 năm bắt đầu từ năm 2013

Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ

Tuỳ theo điều kiện của quốc gia: mức từ 0% - 2,5% Nguồn: http://www.basel-iii-accord.com/ [37]

Một phần của tài liệu Đề tài: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ppt (Trang 37 - 39)