Đánh giá khả năng tái sinh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại Mai Sơn- Sơn La (Trang 87 - 94)

f. Phân bố cây rừng trên mặt đất.

5.1.3 Đánh giá khả năng tái sinh.

Kết quả nghiên cứu chỉ rõ, các trạng thái rừng đều đảm bảo khả năng tái sinh ở mức tốt. Số l−ợng cây tái sinh biến động từ 670 - 1160 cây/ha (trạng thái Ic), 610 - 2250cây/ha (trạng thái IIa), 970 - 2020 cây/ha (trạng thái IIb). Tổ thành loài cây tái sinh đơn giản, chủ yếu là những cây con của những loài cây −a sáng, có sự xuất hiện của các loài cây gỗ lớn nh−ng số l−ợng còn rất ít.

Phân bố cây tái sinh theo chiều cao có dạng giảm, cây tái sinh tập trung nhiều ở cấp chiều cao < 1m, số l−ợng cây triển vọng thấp.

Số l−ợng và chất l−ợng cây tái sinh chịu ảnh h−ởng sâu sắc của vùng địa lý thực vật, độ tàn che và tổ thành tầng cây cao, đó là mối quan hệ nhân quả trong quá trình phát triển rừng.

Phân bố cây tái sinh trên mặt đất ở trạng thái IIa và IIb có dạng phân bố cụm, trạng thái Ic có dạng phân bố ngẫu nhiên.

Qua kết quả nghiên cứu nhận thấy, sau một thời gian phục hồi rừng tự nhiên Mai Sơn đã bắt đầu hình thành và đang dần b−ớc vào giai đoạn ổn định. Mặc dù còn rất phức tạp, nh−ng các quy luật cơ bản vẫn thể hiện rõ và phù hợp với các nghiên cứu đi tr−ớc. Thành phần loài đơn giản, số l−ợng và chất l−ợng thấp, sự phân bố không đều, cần thiết phải có sự điều chỉnh mật độ và điều chỉnh tổ thành. Bắt đầu có sự xuất hiện cây tái sinh chịu bóng của những loài cay gỗ lớn, đây là lớp kế cận sẽ tham gia vào tầng tán chính sau này, phù hợp với quá trình diễn thế của rừng.

5.2. Tồn tạị

đối lớn, nh−ng mới chỉ nghiên cứu trên đối t−ợng điển hình nhất, nên không thể bao quát hết đ−ợc tình hình cụ thể của rừng trên phạm vi toàn huyện.

- Quy luật cấu trúc rừng tự nhiên rất đa dạng và phong phú, trong khuôn khổ đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những quy luật cơ bản nhất.

- Đề tài ch−a đủ điều kiện để nghiên cứu ảnh h−ởng của độ tàn che, cây bụi thảm t−ơi, … đến tái sinh rừng.

- Đề xuất biện pháp kỹ thuật mới chỉ mang tính tổng quát, ch−a cụ thể hoá từng biện pháp và cách xử lý.

5.3. Kiến nghị.

Trên cơ sở các kết quả thu đ−ợc và những tồn tại nêu trên, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, tăng dung l−ợng mẫu quan sát trên toàn bộ diện tích rừng của huyện.

- Kết qủa nghiên cứu của đề tài về mặt thực tiễn cũng nh− mặt lý luận có thể đ−a vào áp dụng trong thực tế. Tuy nhiên cần có những nghiên cứu sâu hơn để nâng cao giá trị sử dụng và tính thiết thực của đề tàị

Tμi liệu tham khảo

1. G.N. Baur (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng m−a, V−ơng Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nộị

2. Bộ NN &PTNT, vụ KHCN và chất l−ợng sản phẩm (2001), Văn bản tiêu

chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

3. Tr−ơng Quang Bích và các cộng sự (2002), Nghiên cứu quá trình phục hồi

rừng sau n−ơng rẫy tại khu vực trung tâm v−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng, Báo

cáo kết quả đề tài, Cúc Ph−ơng.

4. R. Catinot (1969), Vấn đề điều chế rừng nhiệt đới Châu Phi, bản tin chuyên đề vụ KHKT, Bộ Lâm nghiệp, số 6.

5. R. Catinot, Hiện tại và t−ơng lai rừng nhiệt đới, Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn D−ỡng dịch, t− liệu khoa học kỹ thuật, Viện KHKT Việt Nam, tháng 3 năm 1979.

6. Đinh quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên ở

rừng Khộp - Easuop Đắc Lắc, Luận án phó tiến sỹ.

7. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và độ thon cây đứng cho rừng Việt

Nam, Nxb KHKT, Hà Nộị

8. Vũ Tiến Hinh (1998), Sản l−ợng rừng, Tr−ờng Đại Học Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nộị

9. Vũ Tiến Hinh (1995), Bài giảng sản l−ợng rừng, dùng cho cao học Lâm nghiệp.

10.Vũ Tiến Hinh (1995), Bài giảng điều tra rừng, dùng cho cao học Lâm nghiệp. 11.Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm

(Lagerstroemia calyculata Kurz) làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi d−ỡng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông

nghiệp, Viện KHLN Việt Nam.

13.Phan Nguyên Hy (2003), Xây dựng mô hình cấu trúc và sinh tr−ởng áp dụng

cho các lâm phần thông Nhựa (Pinus Merkusi) ở tỉnh Thừa Thiên Huế, với sự trợ giúp của phần mềm SPSS, Luận văn thạc sỹ KHLN, Hà Tâỵ

14.Phạm Ngọc Giao (1996), Mô phỏng động thái một số quy luật kết cấu lâm

phần và ứng dụng của chúng trong điều tra và kinh doanh rừng Thông đuôi ngựa vùng Đông bắc Việt Nam, Luận án PTS KHNN.

15.Ngô Kim Khôi (1998) Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

16.Đào Công Khanh (1993), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng lá rộng

th−ờng xanh ở H−ơng Sơn Hà Tĩnh, làm cơ sở đề xuất các biện lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi d−ỡng rừng, Luận án PTS KHNN, Viện KHLN Việt

Nam.

17.Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập 1, Nxb Nông nghiệp Hà Nộị 18.Phùng Ngọc Lan và Triệu Văn Hùng (2001), Lâm học nhiệt đới, bài giảng

dùng cho cao học Lâm nghiệp.

19.Phùng Ngọc Lan và Hoàng Kim Ngũ (1995), Sinh thái rừng, Đại học Lâm Nghiệp.

20.Loeschau (1961), Phân chia kiểu trạng thái và ph−ơng h−ớng kinh doanh

rừng hỗn loài lá rộng th−ờng xanh nhiệt đới, Nguyễn Văn Khanh và Nguyễn

21.Nguyễn Ngọc Lung (1989), Những cơ sở b−ớc đầu để xâu dựng quy phạm

khai thác gỗ, Một số kết quả nghiên cứu KHKTLN, 1976, 1985, Nxb Nông

nghiệp Hà Nội,.

22.Vũ Đức Năng (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên

phục hồi sau khai thác chọn làm cơ sở đề xuất biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên phục vụ kinh doanh gỗ lớn ở H−ơng Sơn - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ

Lâm nghiệp,

23.Phạm Nhật (2001), Đa dạng sinh học, Tr−ờng Đại học Lâm Nghiệp.

24.P.Ẹ Odum, Cơ sở sinh thái học tập 1, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp.

25.Trần Ngũ Ph−ơng (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp.

26.Vũ Đình Ph−ơng (1985), Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà n−ớc, mã số

04.01.01.02, Viện KHLN Việt Nam.

27.Vũ Đình Ph−ơng (1987 - 1988), Nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể rừng

phù hợp cho từng đối t−ợng và mục tiêu điều chế, Tóm tắt kết quả nghiên cứu

KH, Viện KHLN Việt Nam.

28.Nguyễn Hồng Quân (1983), Cấu trúc và ph−ơng pháp điều chế tạm thời rừng

loại Ivb Lâm tr−ờng Kon Hà Nừng, Tài liệu inrooneọ

29.Nguyễn Hồng Quân (1999), B−ớc đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng

hộ đầu nguồn, làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh tại xã Canh Thuận huyện Vân Canh tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp.

30.P.W. Richards (1964), Rừng m−a nhiệt đới, tập I, II, III, Nxb khoa học, Hà Nộị

31.Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ

Nghiệp.

32.Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Viện KHLN Việt Nam, Nxb Thống kê.

33.Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số quần xã

thực vật rừng sau n−ơng rãy tại Sơn la phục vụ cho việc khoanh nuôi, Luận

án tiến sỹ sinh học, Viện Sinh thái và tài nguyên thực vật, Hà Nộị

34.Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên trong

diễn biến tài nguyên rừng các vùng miền Bắc, Công trình KHKT điều tra quy

hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

35.Nguyễn Thị Thoa (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục

hồi sau n−ơng rẫy tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ

Lâm nghiệp.

36.Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực

vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nộị

37.Nguyễn Văn Tr−ơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb KHKT, Hà Nộị

38.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nộị 39.Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tăng tr−ởng rừng tự

nhiên phục hồi sau khai làm cơ sở đê xuất một số biện pháp xử lý lâm sinh

trong điều chế rừng ở H−ơng Sơn Hà Tĩnh, Luận án TS Nông nghiệp, tr−ờng

Đại Học Lâm Nghiệp.

40.Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

41.Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách và ứng dụng của nó, Thông tin KHKT, Đại Học Lâm Nghiệp, số 4.

42.Nguyễn Hải Tuất (2003), Tài liệu h−ớng dẫn sử dụng SPSS 10.0 for Windows

để xử lý số liệu nghiên cứu và thực nghiệm trong lâm nghiệp, tr−ờng Đại học

Lâm nghiệp, Hà Tâỵ

43.Nguyễn Hải Tuất và Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu

thực nghiệm trong Nông Lâm nghiệp trên máy vitính, Nxb Nông nghiệp.

44.Nguyễn Hải Tuất (2003), Xử lý thống kê các kêt quả nghiên cứu và thực

nghiệm trong Lâm nghiệp, tr−ờng đại học Lâm Nghiệp, Hà Tâỵ

45.Nguyễn Hải Yến (2002), B−ớc đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và

sinh tr−ởng làm cơ sở xác định trữ l−ợng sản l−ợng Cao su ở khu vực miền Đông Nam bộ, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp.

46.Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

Viện điều tra quy hoạch rừng (1993), Kết quả kiểm kê rừng tự nhiên, Ban chỉ đạo kiểm kê tài nguyên rừng tự nhiên Trung −ơng rừng tự nhiên, Hà Nộị

Tài liu bn đang xem được download t website

WWW.AGRIVIET.COMWWW.MAUTHOIGIAN.ORG WWW.MAUTHOIGIAN.ORG

ằAgriviet.com là website chuyờn đề về nụng nghiệp nơi liờn kết mọi thành viờn

hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, chỳng tụi thường xuyờn tổng hợp tài liệu về tất cả

cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến nụng nghiệp để chia sẽ cựng tất cả mọi ngườị Nếu tài liệu

bạn cần khụng tỡm thấy trong website xin vui lũng gửi yờu cầu về ban biờn tập website để

chỳng tụi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất.

ằChỳng tụi xin chõn thành cỏm ơn cỏc bạn thành viờn đó gửi tài liệu về cho chỳng tụị

Thay lời cỏm ơn đến tỏc giả bằng cỏch chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang cú cựng

mọi ngườị Bạn cú thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lờn website hoặc gửi về cho chỳng tụi

theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com

Lưu ý: Mọi tài liệu, hỡnh ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tỏc giả,

do đú chỳng tụi khụng chịu trỏch nhiệm về bất kỳ khớa cạnh nào cú liờn quan đến nội

dung của tập tài liệu nàỵ Xin vui lũng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phỏt

hành lại thụng tin từ website để trỏnh những rắc rối về saụ

Một số tài liệu do thành viờn gửi về cho chỳng tụi khụng ghi rỏ nguồn gốc tỏc giả,

một số tài liệu cú thể cú nội dung khụng chớnh xỏc so với bản tài liệu gốc, vỡ vậy nếu bạn

là tỏc giả của tập tài liệu này hóy liờn hệ ngay với chỳng tụi nếu cú một trong cỏc yờu cầu

sau :

• Xúa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com.

• Thờm thụng tin về tỏc giả vào tài liệu

• Cập nhật mới nội dung tài liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại Mai Sơn- Sơn La (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)