Tổ thμnh theo nhóm gỗ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại Mai Sơn- Sơn La (Trang 39 - 40)

d. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang.

4.2.2. Tổ thμnh theo nhóm gỗ.

Đề tài tập hợp loài cây theo 8 nhóm gỗ đ−ợc ghi trong nghị định số 10/CP ngày 26/4/1960.

*Trạng thái IIa

- Nhóm I: có muồng đen, s−a với hệ số tổ thành quá thấp 1.42%. - Nhóm II: có duy nhất một loài là: đinh, hệ số tổ thành chiếm 2.27%. - Nhóm III: không xuất hiện loài cây nàọ

- Nhóm IV: không có loài cây nào trong nhóm gỗ nàỵ

- Nhóm V: có giẻ gai, thành ngạnh, táo rừng, hệ số tổ thành chiếm 6.0% - Nhóm VI: Trong khu vực nghiên cứu gặp các loài, chẹo tía, vối, kháọ Nhóm này hệ số tổ thành chiếm 3.43%.

- Nhóm VII: có giẻ trắng, lọng bàng, tổ thành chiếm 17.1% - Nhóm VIII: có loài núc nác, tổ thành chiếm 0.84%.

*Trạng thái IIb

- Nhóm I: có duy nhất loài muồng đen, với hệ số tổ thành 0.48%. - Nhóm II: có loài đinh, hệ số tổ thành chiếm 1.17%.

- Nhóm III: không thấy xuất hiện loài cây nàọ

- Nhóm IV: có giổi, chiếm 0.92% công thức tổ thành.

- Nhóm V có giẻ gai, thành ngạnh, táo rừng, trâm, hệ số tổ thành chiếm 8.56.%

- Nhóm VI: Trong khu vực nghiên cứu gặp các loài, chẹo tía, vối, kháo, xoan .Nhóm này có hệ số tổ thành chiếm 9.13%.

- Nhóm VII: có giẻ trắng, gáo, tổ thành chiếm 17.17% - Nhóm VIII: có ba soi, núc nác, tổ thành chiếm 2.22%.

Còn một số loài cây ch−a xác định đ−ợc thuộc nhóm gỗ nào, chúng chiếm một tỷ lệ khá lớn, thêm một số loài ch−a xác định đ−ợc tên (SP), đề tài xếp chúng vào nhóm gỗ tạp.

cây thuộc các nhóm gỗ I, II, III, nhóm gỗ trung bình gồm có các nhóm IV, V, VI, và còn lại là nhóm gỗ tạp.

Với trạng thái IIa:

- Nhóm gỗ tốt chiếm 3.39% số loàị

- Nhóm gỗ trung bình chiếm 9.43% số loàị - Nhóm gỗ tạp chiếm 86.88% số loàị Trạng thái IIb:

- Nhóm gỗ tốt chiếm 1.65% số loàị

- Nhóm gỗ trung bình chiếm 18.61% số loàị - Nhóm gỗ tạp chiếm 79.74% số loàị

Từ kết quả trên nhận thấy, cả hai trạng thái các loài cây tập trung chủ yếu ở nhóm gỗ tạp, nhóm gỗ tốt và trung bình chiếm tỷ lệ rất nhỏ

Nh− vậy, rừng phục hồi ở khu vực nghiên cứu là rừng kém giá trị, ch−a b−ớc vào giai đoạn ổn định, vẫn đang trong quá trình tạo hoàn cảnh rừng, tạo điều kiện thuận lợi cho các loài cây có giá trị tái sinh. Thành phần loài đơn giản, vì thế khi rừng b−ớc vào giai đoạn ổn định, nhất thiết phải chặt bỏ các loài cây kém giá trị này, để tạo không gian cho các loài mục đích phát triển.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại Mai Sơn- Sơn La (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)