d. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang.
4.5. Hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất.
Theo các nhà sinh thái, cây rừng phân bố trên mặt đất th−ờng tồn tại d−ới 3 hình thái, phân bố tập trung theo từng cụm, phân bố ngẫu nhiên và phân bố cách đềụ Thời kỳ đầu của quá trình tái sinh tự nhiên, phân bố cây rừng tập trung theo từng cụm, qua quá trình đấu tranh sinh tồn tự nhiên dần dần tiến đến phân bố cách đềụ Nh− vậy, từ chỗ cây rừng phân bố tập trung theo cụm chuyển sang giai đoạn cách đều, có thể có giai đoạn tiệm cận với quá trình Poát Xông - Nguyễn Hải Tuất (1982) {41}.
Trên cùng một diện tích rừng, cây rừng tập trung theo cụm sẽ xảy ra cạnh tranh không gian dinh d−ỡng. Kết quả của quá trình này là, một số cây bị đào thải, cây bị đào thải có thể có cả những cây mục đích, còn nơi đất trống, cây bụi, thảm t−ơi phát triển, cây tạp xâm lấn. Nếu cây rừng phân bố đều không xảy ra hiện t−ợng trên, cây rừng sẽ tận dụng không gian dinh d−ỡng một cách triệt để nhất, sinh tr−ởng phát triển tốt. Nghiên cứu quy luật này, làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp tác động phù hợp trong quá trình kinh doanh lợi dụng rừng.
Để giải quyết vấn đề đặt ra, đề tài sử dụng tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn của Klark và Evans để kiểm trạ Kết quả kiểm tra đ−ợc tổng hợp trong các bảng 4.19 và 4.20.
Bảng 4.19: Kết quả kiểm tra hình thái phân bố cây trên mặt đất trạng thái rừng IIa
OTC n XbQ λ U Hình thái phân bố
2 50 1.76 0.050 -2.88 phân bố cụm
3 55 2.77 0.055 4.25 phân bố cách đều
11 40 2.42 0.040 -0.39 phân bố ngẫu nhiên
13 53 1.68 0.053 -3.15 phân bố cụm
16 40 2.64 0.040 0.67 phân bố ngẫu nhiên
17 26 3.04 0.026 -0.19 phân bố ngẫu nhiên
18 28 2.64 0.028 -1.18 phân bố ngẫu nhiên
19 35 1.73 0.035 -3.39 phân bố cụm
Bảng 4.20: Két quả kiểm tra hình thái phân bố cây trên mặt đất trạng thái rừng IIb
OTC n XbQ λ U Hình thái phân bố
1 38 2.07 0.038 -2.28 phân bố cụm
4 72 1.46 0.072 -3.51 phân bố cụm
5 76 1.56 0.076 -2.23 phân bố cụm
6 89 1.55 0.089 -1.36 phân bố ngẫu nhiên
7 96 1.39 0.096 -2.59 phân bố cụm
8 71 1.39 0.071 -4.18 phân bố cụm
9 65 2.14 0.065 1.41 phân bố ngẫu nhiên
10 60 1.58 0.060 -3.35 phân bố cụm
12 49 1.62 0.049 -3.79 phân bố cụm
14 37 2.22 0.037 -1.69 phân bố ngẫu nhiên
15 37 2.05 0.037 -2.46 phân bố cụm
20 72 1.94 0.072 0.67 phân bố ngẫu nhiên
Theo tác giả Nguyễn Hải Tuất (2003) {45} một số loại rừng non IIa hoặc IIb, đang phân boá mạnh về chiều cao và đ−ờng kính cũng nh− về khoảng trống
giai đoạn III cũng có phân bố ngẫu nhiên.
ở trạng thái IIa, 3/8 tr−ờng hợp trong OTC cây rừng có hình thái phân bố cụm, 4/8 tr−ờng hợp trong OTC cây rừng phân bố ngẫu nhiên và 1/8 tr−ờng hợp phân bố cách đềụ Hình thái phân bố đều thuận lợi cho cây rừng sinh tr−ởng phát triển. Từ kết quả nghiên cứu ở các mục tr−ớc cho thấy, trạng thái IIa là trạng thái rừng phục hồi, chủ yếu tập trung các cây có đ−ờng kính nhỏ, nên có thể kết luận rằng các cây rừng trong trạng thái này đang trong quá trình phát triển, có sự phân hoá mạnh về chiều cao và đ−ờng kính. Ngoài ra, trong khu vực nghiên cứu th−ờng xuyên chịu ảnh h−ởng bởi tác động của con ng−ời làm cho phân bố cây rừng không tuân theo một quy luật nhất định.
ở trạng thái IIb, có 8/12 tr−ờng hợp tổng thể cây rừng phân bố cụm, 4/12 tr−ờng hợp phân bố ngẫu nhiên. Đây là trạng thái phục hồi sau n−ơng rẫy, thời gian phục hồi trong các OTC khác nhau, thể hiện qua phân hoá về đ−ờng kính. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tổng thể cây rừng có phân bố cụm và phân bố ngẫu nhiên phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả tr−ớc.
Quy luật phân bố cây rừng trên mặt đất trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là dạng phân bố cụm và phân bố ngẫu nhiên. Dựa trên cơ sở đó, biện pháp kỹ thuật đ−ợc áp dụng sẽ là điều tiết cây rừng ở cả hai trạng thái nhằm dần dần tiếp cận đến hình thái phân bố ngẫu nhiên và phân bố đều bằng các biện pháp kỹ thuật, nh− chặt bỏ những cây sâu bệnh, mở rộng không gian dinh d−ỡng cho các cây nhỏ phát triển, cần tỉa th−a chỗ quá dầy, phát dây leo bụi rậm ở những nơi trống để thúc đẩy tái sinh phát triển,..