d. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang.
4.5.1.1. Đặc điểm tái sinh rừng ở trạng thái Ic.
Nh− đã phân tích trong phần phân loại trạng thái rừng, Ic là trạng thái có nguồn gốc từ n−ơng rẫỵ Sau vài năm canh tác, không có sự bù đắp, đất bị thoái hoá, năng suất cây trồng thấp, n−ơng rẫy bị bỏ hoá, cây bụi, thảm t−ơi phát triển mạnh. Sau một thời gian, lớp cây tái sinh bắt đầu xuất hiện, đây là những loài tiên phong, −a sáng, sống thích nghi tốt với môi tr−ờng khắc nghiệt.
Từ số liệu điều tra 60 ODB (9m2) trên 5 ô tiêu chuẩn điển hình cho thấy: - Số l−ợng loài cây tham gia vào công thức tổ thành biến động từ 9 - 12 loàị Nhóm loài −u thế biến động nhỏ, từ 7 - 10 loài, nh−ng chiếm tỷ lệ lớn trong tổ thành, từ 73.15% - 95.9%.
- Thành phần loài cũng có sự khác nhau giữa các ô nghiên cứu, nh−ng có một số loài xuất hiện t−ơng đối đồng đều ở mọi OTC, nh− kháo, thẩu tấu, thành ngạnh, hoắc quang và chúng đều nằm trong nhóm loài −u thế.
Đa phần các loài xuất hiện ở trạng thái này là những loài tiên phong −a sáng, mọc nhanh, kém giá trị kinh tế, nh−ng lại rất quan trọng trong việc tạo hoàn cảnh rừng, tạo điều kiện thuận lợi cho các loài −a bóng có giá trị phát triển trong các giai đoạn tiếp theọ
Mật độ tái sinh trong các ô thấp, do nhiều nguyên nhân, nh− đất đai cằn cỗi, cây bụi, thảm t−ơi phát triển mạnh, điều kiện không thuận lợi, tác động của con ng−ời, nguồn gieo giống tại chỗ không có,…Từ đó cho thấy cần thiết phải có những biện pháp xử lý thực bì, phát dây leo bụi rậm xung quanh gốc tái sinh, trồng bổ xung thêm một số loài có giá trị.
Từ số liệu điều tra trên 96 ODB của 8 ô tiêu chuẩn điển hình ở trạng thái rừng IIa cho thấy:
- Số l−ợng cây tái sinh tham gia vào công thức tổ thành ở 8 ô tiêu chuẩn biến động từ 7 - 14 loàị Thành phần loài xuất hiện trong từng OTC ít, đơn giản. Đây là trạng thái rừng đã có thời gian phục hồi nh−ng còn ngắn, hoàn cảnh rừng mới đ−ợc hình thành, tầng tán đơn giản, chủ yếu là các loài cây nhỏ. Chính vì thế, lớp cây tái sinh phía d−ới cũng chịu ảnh h−ởng rõ rệt, vẫn là những loài tiên phong −a sáng, mọc nhanh, đã xuất hiện thêm các loài cây gỗ lớn có giá trị, nh− giẻ, dung, ban, .
Loài cây trong nhóm −u thế biến động từ 3 - 9 loài, nhóm này chiếm tỷ lệ tổ thành cao, biến động từ 73.34% - 90.6%. Tỷ lệ của một loài trong các ô cũng rất khác nhau, nh− kháo trong OTC số 3 chiếm tới 66.25%, nh−ng ở OTC số 13 kháo chỉ chiếm 7.31%, hoặc loài giẻ trong OTC số 19 chiếm 33%, trong OTC 11 chỉ chiếm 24.75%. Nh− vậy, có thể thấy trong cùng một trạng thái, nh−ng các OTC khác nhau công thức tổ thành cũng khác nhaụ
Đã thấy xuất hiện những loài cây gỗ lớn, nh−ng còn rất nhiều loài kém giá trị kinh tế phát triển, vì vậy biện pháp tr−ớc mắt là điều chỉnh mật độ giữa các loài với nhau, tạo điều kiện cho loài có giá trị phát triển.