Tính toán kết quả SS =

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của vi sinh vật trong quá trình xử lí nước thải đô thị trên mô hình hợp khối aeroten và lọc sinh học (Trang 31 - 32)

- Pipet, pipetman

b.Tính toán kết quả SS =

Mẫu đ−ợc trộn đều đem lọc qua giấy lọc đã biết tr−ớc khối l−ợng. Cặn còn lại trên giấy lọc đ−ợc sấy khô đến khối l−ợng không đổi ở 1030C - 1050C.

a. Cách tiến hμnh

Đặt giấy lọc đã biết khối l−ợng vμo phễu thủy tinh, chọn thể tích mẫu để l−ợng cặn còn lại không nhỏ hơn 2,5 mg. Nhỏ vμi giọt n−ớc để giấy lọc dính sát phễu, sau đó lọc l−ợng mẫu đã trộn đều qua giấy lọc. Rửa cặn bằng n−ớc cất vμ tiếp tục hút chân không. Tách giấy lọc khỏi phễu đem đi sấy tới khối l−ợng không đổi ở nhiệt độ 103 - 1050C, sau đó đem cân.

b. Tính toán kết quả SS = SS = V b a ).1000 (  (mg/l) Trong đó:

a: khối l−ợng cặn vμ giấy lọc sau khi sấy (mg) b: khối l−ợng giấy lọc (mg)

V: thể tích mẫu (ml)

2.4.2.3. Xác định nồng độ bùn MLSS [19]

MLSS gồm bùn hoạt tính vμ chất rắn lơ lửng còn lại ch−a đ−ợc vi sinh vật kết bông. Thực chất đây lμ hμm l−ợng bùn cặn (có cả bùn hoạt tính vμ chất rắn vô cơ dạng lơ lửng ch−a đ−ợc tạo thμnh bùn hoạt tính).

Lấy một l−ợng xác định (ml) bùn hoạt tính cho vμo bát sứ rồi xác định theo ph−ơng pháp xác định chất rắn bay hơi (đã trình bμy ở trên). Đơn vị của MLSS lấy theo mg/l. Đây lμ thông số quan trọng trong xử lí n−ớc thải bằng ph−ơng pháp bùn hoạt tính.

2.4.2.4. Phơng pháp xác định ch s SVI bựn[19]

Bằng cách xác định chỉ số thể tích của bùn hoạt tính SVI:

Chỉ số thể tích SVI đ−ợc định nghĩa lμ số ml n−ớc thải đang xử lớ lắng đ−ợc 1 gam bùn ( theo chất khô không tro) trong 30 phút vμ đ−ợc tính nh− sau:

SVI =

MLSS V.1000

(ml/g) SVI : chỉ số thể tích bùn hoạt tính.

MLSS: khối l−ợng hỗn hợp lỏng - rắn thu đ−ợc sau khi lắng trong (mg/l).

V: thể tích mẫu thử (n−ớc thải đang xử lí đem lắng) để lắng trong ống đong 1 lít trong 30 phút (ml/l).

M: số gam bùn khô ( không tro). 1000: hệ số qui đổi mg ra gam.

Giá trị SVI đánh giá khả năng kết lắng của bùn hoạt tính. Giá trị điển hình của SVI đối với hệ thống bùn hoạt tính lμm việc ở nồng độ MLSS từ 2000 đến 3500mg/l th−ờng nằm trong khoảng 80 – 150mg/l.

2.4.2.5. Phơng pháp hoạt hóa bùn

Cho bùn giống vμo n−ớc thải theo tỉ lệ 1 : 5, bổ sung các chất dinh d−ỡng cần thiết vμo hỗn hợp bùn - n−ớc thải theo tỉ lệ BOD5 : N : P = 100 : 5 : 1. Sục khí khoảng 4 - 5 giờ, sau đó cho lại vμo aeroten để dùng cho mẻ tiếp theo.

2.4.2.6. Phương phỏp xỏc định độ dày của màng sinh học.

-Dựng thước đo cú mức độ chớnh xỏc đến mm để đo đường kớnh của cỏc hạt xốp dựng làm giỏ thể trước và sau khi tạo thành màng sinh học. Sau đú, lấy hiệu số giữa hai chỉ số trờn ta thu được chỉ số

vềđộ dày của màng sinh học.

2.4.2.7. Xác định hμm lợng Nitơ tổng số [28] a. Hóa chất a. Hóa chất

- H2SO4 đặc, CuSO4, K2SO4, H2SO4 0,1N, H2SO4 0,02N. - NaOH 40%, H3BO3 3 %, HCl loãng, H2O2 30%.

- Chỉ thị Taxiro: hỗn hợp 2:1 của dung dịch metyl đỏ 0,1% trong r−ợu vμ metylen xanh 0,1% trong r−ợu etylic.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của vi sinh vật trong quá trình xử lí nước thải đô thị trên mô hình hợp khối aeroten và lọc sinh học (Trang 31 - 32)