- Vị trí của Trung Quốc trong đàm phán và giải quyết tranh chấp trong th−ơng mại quốc tế
2. Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO tới xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các thị tr−ờng khác
2.1.4. Thị tr−ờng ASEAN
ASEAN đóng vai trò quan trọng trong quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam: chiếm 19,9% kim ngạch ngoại th−ơng Việt Nam (2003) và 24,7% tổng vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài vào Việt Nam. Việc tham gia AFTA tạo điều kiện thuận lợi hơn cho xuất khẩu của Việt Nam sang các thị tr−ờng ASEAN - một khu vực thị tr−ờng rộng lớn với hơn 500 triệu dân, đòi hỏi chất l−ợng hàng hóa không quá cao. Ngoài ra, trong khuôn khổ hợp tác ASEAN, các n−ớc thành viên đã đạt đ−ợc sự hợp tác khác thúc đẩy quan hệ kinh tế th−ơng mại nh−: hợp tác cắt giảm hàng rào phi quan thuế; sửa đổi quy tắc xuất xứ hàng hóa theo h−ớng cộng gộp hàm l−ợng nội khối ASEAN; xác định lĩnh vực −u tiên hội nhập tăng c−ờng liên kết giữa các n−ớc ASEAN trong một số ngành công nghiệp để tận dụng lợi thế của từng n−ớc và tăng tính cạnh tranh trên thị tr−ờng thế giới.
Bảng 2.16. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr−ờng ASEAN
Đơn vị: triệu USD
Năm KNXK sang ASEAN KNXK Việt Nam Tỉ trọng trong
KNXKVN Trị giá Trị giá Tr.USD Tăng tr−ởng (%) Trị giá Tr.USD Tăng tr−ởng (%) (%)
Tr−ớc khi Trung Quốc gia nhập WTO
1998 2.020 -0,09 9.361 1,9 21,6
1999 2.515 24,5 11.540 23,3 21,82000 2.612 3,86 14.455 25,3 18,1 2000 2.612 3,86 14.455 25,3 18,1
2001 2.636 0,92 15.027 3,96 17,5
1998-2001 9.746 7,3 50.383 13,6 19,3
Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO
2002 2.421 -8,16 16.706 11,17 14,5 2003 2.927 20,9 20.176 20,77 14,5 2003 2.927 20,9 20.176 20,77 14,5 2004 3.869 32,18 26.503 31,36 14,6
2002-2004 9.217 14,9 63.385 21,1 14,5 Nguồn: Bộ Th−ơng mại Nguồn: Bộ Th−ơng mại
Singapore là thị tr−ờng có quan hệ th−ơng mại và đầu t− hàng đầu trong quan hệ của n−ớc ta với các n−ớc ASEAN. Riêng về đầu t−, Singapore còn là đối tác đầu t− n−ớc ngoài lớn nhất của Việt Nam với 318 dự án, tổng vốn đầu t−
7,914 tỷ USD, vốn thực hiện 3,246 tỷ USD (tính đến 25/8/2004). Tiếp theo là Thái Lan (với kim ngạch th−ơng mại năm 2003 là 1,616 tỷ USD và tổng vốn
đầu t− đến 25/8/2004 là 1,381 tỷ USD). T−ơng tự với Malaysia 1,386 tỷ USD và 1,250 tỷ USD, Indonesia 1,018 tỷ USD và 123 triệu USD, Philippines 489 triệu USD và 228 triệu USD, Lào 111 triệu USD và 16 triệu USD...Xuất khẩu của Việt Nam sang từng n−ớc ASEAN tham khảo tại Phụ lục 8.
Việt Nam xuất khẩu sang các thị tr−ờng ASEAN nhiều loại mặt hàng, trong đó có những mặt hàng có kim ngạch lớn nh−: dầu thô (năm 2003 là 1,186 tỷ USD), gạo (388 triệu USD), máy tính và linh kiện (172 triệu USD), dệt may (82 triệu USD), thủy hải sản (81 triệu USD), lạc (46 triệu USD), sản phẩm nhựa (45 triệu USD), cao-su (38 triệu USD), cà-phê (31 triệu USD), than đá (29 triệu USD).
Xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN trong 3 năm 2002 – 2004 đạt tốc độ tăng tr−ởng bình quân 21,1%/năm, cao hơn so với 13,6%/năm của giai đoạn 1999 – 2001 nh−ng tỷ trọng của ASEAN trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã giảm từ 19,3% xuống còn 14,5%. Kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nh− cà phê, cao su, gạo, hạt tiêu, hàng dệt may, rau quả… có nguy cơ giảm đi. Chỉ có mặt hàng chè và giày dép các loại là có xu h−ớng tăng lên.
Bảng 2.17. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị tr−ờng ASEAN Đơn vị: 1000 USD 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Cà phê 65444 33521 22606 20402 30985 24606 % tăng -48,8 -32,6 -9,8 51,8 -20,6 Chè 1710 2866 2639 2326 1975 2711 % tăng 67,6 -8,0 -11,9 -15,1 37,2 Cao su 38546 21576 26198 40841 38705 20649 % tăng -44,1 21,4 55,8 -5,2 -46,7 Gạo 569558 233420 249089 295796 410118 318216 % tăng -59,0 6,7 18,8 38,6 -22,0 Rau quả 21086 7600 9551 16159 20531 19663 % tăng -64,0 25,7 69,2 27,0 -4,2 Tiêu 83443 57489 26199 13685 11047 11069 % tăng -31,1 -54,4 -47,8 -19,2 0,2 Hải sản 73961 79885 68127 82288 81456 163377 % tăng 8,0 -14,7 20,8 1,0 100,5 Dệt may 67869 58769 74339 80625 82433 74967 % tăng -13,4 26,5 8,5 2,2 -9,0 Giày dép 18194 20708 15129 13282 16258 21366 % tăng 13,8 -27,0 -12,2 22,4 31,4 Nguồn: Trung tâm tin học và thống kê hải quan - Tổng cục Hải quan
Là thành viên của ASEAN, quan hệ kinh tế th−ơng mại của Việt Nam với các n−ớc khác trong ASEAN có điều kiện thuận lợi lớn về chính sách, cơ chế, nhiều −u đãi do CEPT/AFTA mang lại - một điều kiện mà hiện nay trong quan hệ với các thị tr−ờng khu vực khác mà n−ớc ta ch−a có đ−ợc. Mặt khác, xét về trình độ phát triển và nhu cầu nhập khẩu hàng hóa, một số n−ớc trong ASEAN vẫn có nhu cầu đáng kể nhập khẩu hàng Việt Nam.
Tuy nhiên, trừ thị tr−ờng Lào, Việt Nam th−ờng xuất siêu và Brunei ít có quan hệ th−ơng mại song ph−ơng với n−ớc ta, còn lại kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các n−ớc trong khu vực hầu nh− luôn ở thế nhập siêu. Ví dụ, trong tổng kim ngạch 1,6 tỷ USD xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Thái Lan trong năm 2003, Thái Lan xuất sang Việt Nam gần 1,3 tỷ USD. Với các thị tr−ờng Singapore, Malaysia, Indonesia... cũng t−ơng tự. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do hàng hoá của Việt Nam vẫn ch−a đa dạng về mẫu mã, hình thức, đặc biệt là giá cả ch−a đủ lực để cạnh tranh với hàng cùng loại của các n−ớc trên. Ví dụ, cùng một loại trái cây là dứa quả, nh−ng Thái Lan đã cho ra hơn 10 loại sản phẩm tiêu dùng khác nhau, trong khi đó, xuất khẩu phần lớn của Việt Nam chỉ đ−ợc khoảng 4 loại. Ch−a kể, về bao bì, nhãn mác của sản phẩm ch−a hấp dẫn đ−ợc ng−ời tiêu dùng.
Bên cạnh đó, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam có nhiều điểm t−ơng đồng với cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của đại bộ phận các n−ớc ASEAN làm cho hàng xuất khẩu của ta khó vào các thị tr−ờng này. Mặt khác, trong nhóm mặt hàng nông sản ch−a chế biến hiện chiếm tỷ trọng khá lớn trong xuất khẩu của Việt Nam sang các n−ớc ASEAN, có rất nhiều mặt hàng nằm trong danh mục hàng nông sản ch−a chế biến nhạy cảm và nhạy cảm cao (SL); số mặt hàng nông sản đ−ợc các n−ớc bổ sung vào CEPT để áp dụng việc cắt giảm thuế ngay chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Do đó có thể thấy rằng hiện nay chúng ta ch−a tận dụng đ−ợc nhiều những −u đãi do CEPT mang lại.
Trong khi đó, Trung Quốc đã tận dụng đ−ợc những −u đãi trong khuôn khổ Hiệp định th−ơng mại tự do ASEAN – Trung Quốc và Ch−ơng trình Thu hoạch sớm. Xuất khẩu nông sản, trong đó phải kể đến xuất khẩu rau quả, của Trung Quốc sang các n−ớc ASEAN đã tăng nhanh trong thời gian qua. Sau khi Trung Quốc ký kết với Thái Lan và sau đó là với Singapore thoả thuận cắt giảm thuế quan xuất nhập khẩu rau quả xuống 0%, xuất khẩu rau quả của Trung Quốc sang Singapore đã tăng tới 14% trong 3 năm 2002 – 2004 và xuất khẩu sang Thái Lan tăng 25% trong cùng giai đoạn.22