Khi Trung Quốc đ∙ là thành viên của WTO

Một phần của tài liệu đề tài: " tác động của việc gia nhập WTO gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hóa của việt nam" pdf (Trang 47 - 50)

- Vị trí của Trung Quốc trong đàm phán và giải quyết tranh chấp trong th−ơng mại quốc tế

1.1.2. Khi Trung Quốc đ∙ là thành viên của WTO

Việc Trung Quốc gia nhập WTO có tác động không nhỏ tới xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr−ờng này. Tổng xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr−ờng Trung Quốc trong giai đoạn 2001 - 2004 đạt 7.395 triệu USD, chiếm 9,0% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Bảng 2.3. Xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc 2001- 2004 Năm KNXK sang T.Quốc (triệu USD) Tốc độ tăng tr−ởng (%) Tổng KNXK của VN (triệu USD) Tốc độ tăng tr−ởng (%) Tỷ trọng XK sang TQ trong tổng KNXK của VN (%) 2001 1.418 52,6 15.027 3,95 9,4 2002 1.495 5,4 16.076 6,98 8,9 2003 1.747 16,9 20.176 25,5 8,7 2004 2.735 56,5 26.503 31,36 10,3 Bq 01-04 32,85 16,94 9,0

Nguồn: Bộ Th−ơng mại

Trung Quốc đang là thị tr−ờng xuất khẩu tăng tr−ởng nhanh nhất của Việt Nam. Năm 2004, Trung Quốc đã v−ợt qua Nhật Bản và Hoa Kỳ trở thành đối tác th−ơng mại số một của Việt Nam với kim ngạch 2 chiều đạt 7,191 tỷ USD trong đó Việt Nam xuất khẩu 2,73 tỷ.

Tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr−ờng này đạt 32,85%, khá cao so với tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu 16,94% của cả n−ớc trong cùng giai đoạn nh−ng lại thấp hơn tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu sang Trung Quốc trong giai đoạn 1995 – 2000. Thách thức về xuất khẩu đối với Việt Nam xuất phát từ việc khả năng cạnh tranh của hàng hóa Trung Quốc tăng lên do đ−ợc h−ởng những điều kiện th−ơng mại bình đẳng và −u đãi của WTO cũng nh− do những thay đổi về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của Trung Quốc.

Bảng 2.4. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc 2001 – 2004

Đơn vị: Triệu USD

STT Sản phẩm 2001 2002 2003 2004 % thay đổi 04/01 KNXK, trong đó 1.123 1.238 1.329 2.735 58,26 1 Dầu thô 591 686 847 1.471 64,10 2 Cao su 51 88 147 357 187,21 3 Than đá 18 44 48 134 213,26 4 Hạt điều 30 38 52 70 121,60 5 Hải sản 240 195 77 48 -80,30 8 Hàng rau quả 142 121 67,1 24,9 75,05 9 Giầy dép các loại 9 7 10,9 18,4 -91,82 10 Hàng dệt may 15 19,6 28,5 14 56,43 11 Cà phê 2,6 3,9 6,9 5,8 8,38 12 Sản phẩm nhựa 5 2,8 7,5 4,7 111,41 Nguồn: Cục công nghệ thông tin và Thống kê hải quan – Tổng cục Hải quan

Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc có thể chia thành các nhóm: Nhóm nhiên liệu gồm dầu thô, than đá, quặng sắt, cromit, d−ợc liệu, các loại tinh dầu, cao su thiên nhiên, các loại gỗ; L−ơng thực, thực phẩm nh−

gạo, nông sản, hoa quả, thủy hải sản t−ơi sống và đông lạnh, động vật nuôi nh−

rắn, ba ba… Hàng tiêu dùng nh− dệt may, giày dép, xà phòng…Phần lớn mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam nh− dệt may, giầy dép, điện tử, linh kiện máy tính, thủ công mỹ nghệ, nông sản...cũng là những mặt hàng Trung Quốc có thế mạnh. Do chi phí lao động và chi phí sản xuất, xuất khẩu của Trung Quốc thấp nên hàng hoá có tính cạnh tranh khá cao so với hàng hoá của Việt Nam.

Nhìn chung, ngoài một số mặt hàng nh− dầu thô, cao su tự nhiên, than đá - những mặt hàng Trung Quốc có nhu cầu rất lớn để phục vụ cho các ngành chế biến, chế tạo sau khi gia nhập WTO – là có mức xuất khẩu lớn và khá ổn định, xuất khẩu các mặt hàng khác vẫn ở trong tình trạng nhỏ lẻ, biến động thất th−ờng. Bên cạnh đó, một số nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn này lại giảm mạnh nh−: hải sản, rau quả, hàng dệt may... Nguyên nhân chủ yếu là sức cạnh tranh của các nhóm hàng trên còn yếu, cơ cấu, chủng loại mặt hàng ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng, trong khi đó Trung Quốc đã bãi bỏ chính sách −u đãi nhập khẩu các mặt hàng trên qua đ−ờng biên mậu và áp dụng các tiêu chuẩn chất l−ợng, kiểm dịch, bảo quản, vệ sinh an toàn thực phẩm theo các cam kết chuẩn mực WTO. Ngoài ra, Thỏa thuận Thái - Trung về áp dụng thuế xuất nhập khẩu rau quả 0% làm cho xuất khẩu rau quả của Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng Thái Lan tại Trung Quốc.

Tóm lại, việc Trung Quốc gia nhập WTO đã ảnh h−ởng trực tiếp đối với xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu sang thị tr−ờng Trung Quốc tăng nhanh về khối l−ợng nh−ng tốc độ tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu lại thấp hơn so với giai đọan 1995 - 2000. Kim ngạch xuất khẩu tăng trong giai đoạn này chủ yếu nhờ vào sự đóng góp của các mặt hàng thô, đặc biệt là dầu thô và cao su tự nhiên. Kim ngạch xuất khẩu của hai mặt hàng này đã chiếm tới gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr−ờng Trung Quốc trong năm 2004. Tác động rõ nhất của việc Trung Quốc gia nhập WTO tới xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc có thể thấy qua sự suy giảm của một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nh− rau quả (năm 2004 giảm 63% so với năm 2003), hàng dệt may (giảm gần 50%)... Đây là những mặt hàng mà Trung Quốc và Việt Nam đều có lợi thế nh−ng khả năng cạnh tranh của Việt Nam đã giảm mạnh sau khi Trung Quốc gia nhập WTO.

Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đ−ợc đánh giá theo hai góc độ chủ yếu. Thứ nhất là ảnh h−ởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam với sản phẩm nội địa và sản phẩm nhập khẩu khác tại thị tr−ờng Trung Quốc. Thứ hai là tác động có thể của nó đến chế độ th−ơng mại Trung Quốc giành cho Việt Nam.

Một phần của tài liệu đề tài: " tác động của việc gia nhập WTO gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hóa của việt nam" pdf (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)