1-/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Một phần của tài liệu 157 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dệt 8-3 (Trang 50 - 51)

Phần II

1-/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

đầu năm 1959, Chính phủ ta quyết định cho xây dựng nhà máy liên hợp sợi - dệt - nhuộm. Nhà máy có công suất thiết kế ban đầu là 35 triệu mét vải thành phẩm mỗi năm và có quy mô loại I trong nền kinh tế quốc dân.

Từ năm 1960 đến năm 1965 là giai đoạn hình thành những nền móng ban đầu của nhà máy. Trong thời gian này, đợc sự giúp đỡ của Chính phủ nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, những phân xởng đầu tiên của nhà máy đã lần lợt ra đời. Ngày 8/3/1965, nhà máy đợc cắt băng khánh thành và chính thức mang tên Nhà máy Dệt 8/3.

Kể từ ngày thành lập và trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nớc, Nhà máy Dệt 8/3 luôn đi đầu trong phong trào thi đua sản xuất cung cấp kịp thời nhu cầu về vải cho tiền tuyến, đồng thời làm tốt công tác hậu cần địa phơng vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu. Chỉ tính từ năm 1965 đến năm 1985, nhà máy đã sản xuất đợc

106.087 tấn sợi, 5.920.502 triệu mét vải thành phẩm. Năm 1985, nhà máy vinh dự đợc Quốc hội và Hội đồng Nhà nớc trao tặng Huân chơng lao động hạng nhất.

Trong những năm đầu bớc sang kinh tế thị trờng, Nhà máy đã gặp phải rất nhiều khó khăn do hầu hết máy móc, trang thiết bị, công nghệ đều cũ kỹ, lạc hậu nên sản phẩm của nhà máy không thể cạnh tranh với hàng liên doanh. Trớc thực trạng đó, đợc sự giúp đỡ của Nhà nớc, nhà máy đang từng bớc đổi mới quy trình công nghệ, tổ chức lại phơng thức sản xuất và bộ máy quản lý để nâng cao chất l- ợng và hạ giá thành sản phẩm. Cho nên trong những năm gần đây, sản phẩm của Nhà máy ngày càng có uy tín trên thị trờng.

Sau 40 năm xây dựng và trởng thành, nhà máy dệt 8/3 đã trải qua ba lần đổi tên: từ Nhà máy Dệt 8/3, xí nghiệp liên hợp dệt 8/3 và hiện nay gọi là Công ty Dệt 8/3 (theo Nghị định 388, tháng 7/1994). Đây là một doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô vào bậc nhất trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm ngành dệt may của Việt Nam. Công ty đã giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động ở Thủ đô, đặc biệt là lao động nữ, góp phần thúc đẩy Hà Nội trở thành trung tâm kinh tế của cả nớc.

2-/ Vai trò, nhiệm vụ của Công ty Dệt 8/3.

Một phần của tài liệu 157 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dệt 8-3 (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w