Hạch toán giảm TSCĐ cố định

Một phần của tài liệu 103 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định ở Công ty Bánh kẹo Tràng An (Trang 45 - 50)

III. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ ở Công ty bánh kẹo Tràng An

3.2.2.Hạch toán giảm TSCĐ cố định

3.2.2.1. TSCĐ giảm do thanh lý:

Trong quá trình sử dụng, đơn vị sử dụng chủ động theo dõi và chủ động làm tờ trình để xin thanh lý TSCĐ khi thấy TSCĐ bị h hỏng, chi phí sửa chữa lớn hay việc sử dụng không mang lại hiệu quả. Khi có quyết định thanh lý của Ban Giám đốc, thành lập ban thanh lý gồm: đại diện phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh, đơn vị quản lý sử dụng TSCĐ,... Ban thanh lý chịu trách nhiệm tổ chức việc thanh lý và lập biên bản thanh lý. TSCĐ của công ty khi thanh lý đều do đơn vị sử dụng trực tiếp tiến hành.

Ví dụ: Trong tháng 9/2000, công ty có quyết định thanh lý một xe ô tô Landcruiser đợc sử dụng ở bộ phận hành chính. Hồ sơ thanh lý TSCĐ có ghi:

Nguyên giá xe: 350.000.000đ, xe đã khấu hao hết, dự kiến giá bán là: 50.000.000đ (cha có thuế). Sau đó công ty thông báo thanh lý theo hình thức đấu thầu. Các đơn vị gửi giấy đề nghị mua tới. Đơn vị nào trả giá cao nhất sẽ đ- ợc công ty phê duyệt vào giấy đề nghị mua của đơn vị đó để khi đơn vị đó nộp tiền kế toán công ty nộp tiền và lập phiếu thu tiền.

Ngày 11/9 giám đốc công ty sẽ duyệt vào giấy đề nghị mua với giá: 50.000.000đ (cha có thuế) của doanh nghiệp Minh Dơng.

Sau đây là trích biên bản thanh lý TSCĐ ô tô Landcruiser.

Công ty bánh kẹo

Tràng An Hà Nội Biên bản thanh lý TSCĐ

Ngày 11 tháng 9 năm 2000

Căn cứ vào Quyết định số 1141 - TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính về việc thanh lý TSCĐ.

I. Ban Thanh lý tài sản cố định gồm:

- Ông:

II. Tiến hành thanh lý tài sản cố định:

- Tên tài sản cố định: Xe ô tô Landcruiser - Nớc sản xuất: Nhật Bản

- Năm đa vào sử dụng: 1994 - Nguyên giá: 350.000.000đ

- Giá trị hao mòn đã tính đầu thời điểm thanh lý: 350.000.000đ - Giá trị còn lại: 0

III. Kết luận của ban thanh lý tài sản cố định:

Tài sản cố định này đã hết khấu hao cơ bản, song về tình trạng thực tế vẫn còn sử dụng đợc tuy nhiên không hiệu quả. Thanh lý là hợp lý.

Ngày 11 tháng 9 năm 2000

Trởng ban thanh lý

IV. Kết quả thanh lý tài sản cố định:

Đã ghi giảm số tài sản cố định ngày 11 tháng 9 năm 2000

Ngày 11 tháng 9 năm 2000

Thủ trởng đơn vị

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Kế toán trởng

(Ký, họ tên)

Căn cứ phiếu xác định tình trạng kỹ thuật và các giá trị kinh tế của TSCĐ xin thanh lý, biên bản thanh lý ở trên, biên bản giao nhận và giấy đề nghị mua kèm phiếu thu tiền. Kế toán định khoản:

Nợ TK 214 : 350.000.000đ Có TK 211 : 350.000.000đ

Số thu về thanh lý đợc phản ánh ở Bảng kê số 1 với bút toán: Nợ TK 111 : 385.000.000đ

Có TK 333(1) : 35.000.000đ (thuế VAT phải nộp) Có TK 721 : 350.000.000đ (số thu về thanh lý) Số lãi về việc thanh lý là: 50.000.000đ, kế toán ghi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 911 : 50.000.000đ Có TK 421 : 50.000.000đ

Trích Bảng kê số 1: Công ty bánh kẹo Tràng An Hà Nội Bảng kê số 1 Ghi Nợ TK 111 - Tiền mặt Tháng 9 năm 2000 Số d đầu tháng

STT Ngày Ghi Nợ TK 111, ghi Có các TK Số d

cuối ngày ... 333 ... 721 ... Cộng Nợ TK 111 1 11/9 35.000.000 350.000.000 385.000.000 Cộng 35.000.000 350.000.000 385.000.000 Số d cuối tháng Ngày 11 tháng 9 năm 2000 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) 3.2.2.2. Giảm TSCĐ do nhợng bán.

Trong số nhiều TSCĐ của công ty hiện nay có những tài sản không cần dùng, cha cần dùng,... Thế nhng lại có những TSCĐ vẫn còn mới, phù hợp với yêu cầu của công ty, xí nghiệp khác. Đơn vị quản lý TSCĐ có thể làm tờ trình về các TSCĐ không cần dùng qua phòng kỹ thuật, ban giám đốc, nếu có thể thì tìm các DN có nhu cầu mua để thu hồi vốn. Kế toán TSCĐ của công ty căn cứ vào hợp đồng mua bán giữa 2 bên và biên bản giao nhận TSCĐ để hạch toán. Trình tự hạch toán và định khoản, xoá sổ TSCĐ.

Ví dụ: Ngày 17/9/2000 đơn vị Vận tải đề nghị đợc nhợng bán 1 xe tải IFA- 29H4411. Phòng kỹ thuật và ban giám đốc duyệt bán với giá 20.000.000đ. Trong hồ sơ nhợng bán có ghi nguyên giá xe là: 80.420.000đ, giá trị hao mòn: 65.578.080đ. giá trị còn lại là: 14.840.920đ.

Ông Nguyễn Văn Huy đồng ý mua với giá bán trên. Căn cứ vào hợp đồng ký kết, lập biên bản kèm theo giấy đề nghị mua, phiếu thu tiền,... kế toán định khoản:

BT1: Xoá sổ TSCĐ: Nợ TK 214 : 65.579.080đ Nợ TK 821 : 14.840.920đ Có TK 211 : 80.420.000đ BT2: Doanh thu nhợng bán: Nợ TK 111 : 20.000.000đ Có TK 721 : 20.000.000đ BT3: Các chi phí khác: Nợ TK 821 : 900.000đ Có TK 111 : 900.000đ Số lãi về nhợng bán: 20.000.000 - 15.740.920 = 4.259.080 Kế toán ghi: Nợ TK 911 : 4.259.080 Có TK 421 : 4.259.080

Các nghiệp vụ ghi giảm TSCĐ đợc kế toán phản ánh trên Nhật ký chứng từ số 9.

Một phần của tài liệu 103 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định ở Công ty Bánh kẹo Tràng An (Trang 45 - 50)