Nguyên liệu: Muối halogenua của kim loại kiềm MX (X: là halogen) Nguyên tắc điều chế: khử ion kim loại kiềm M+ thành kim loại tự do.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Cửu Phúc (Trang 133 - 139)

- Điều tra tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng bài tập hố học ở trường THPT hiện nay nhận thấy rất ít GV sử dụng bài tập trong việc nghiên cứu kiến thức mới, hệ thống hĩa kiến thứ c ho ặ c

1. Nguyên liệu: Muối halogenua của kim loại kiềm MX (X: là halogen) Nguyên tắc điều chế: khử ion kim loại kiềm M+ thành kim loại tự do.

Nguyên tắc điều chế: khử ion kim loại kiềm M+ thành kim loại tự do.

M+ + e  M

Phương pháp điều chế: Điện phân nĩng chảy muốí halogenua của kim loại kiềm.

NaCl  Na+ + Cl- Tại catot: Na+ + 1e  Na Tại anot: Cl-  ½ Cl2 + 1e Phương trình điện phân: NaCl đpnc Na + ½ Cl2 2. Nguyên liệu: Muối NaCl.

Phương pháp điều chế: Điện phân dung dịch muốí NaCl (điện cực trơ, vnx) Các quá trình xảy ra ở các điện cực

Tại catot cĩ quá trình khử H2O: 2 H2O + 2 e  H2 + 2 OH- Tại anot cĩ quá trình oxi hĩa Cl-: 2 Cl-  Cl2 + 2 e

Phương trình điện phân:

2NaCl + 2H2O đpmnx H2 + Cl2 + 2 NaOH.

Câu 4:

Na NaHCO3

NaOH NaOH NaOH

NaCl Na2CO3

Câu 5:

- Điều chế NaOH: từ dung dịch NaCl

2NaCl + H2O đpmnx 2 NaOH + H2 + Cl2 (1) - Điều chế nước Javen: thổi Cl2 vào NaOH lỗng vừa điều chếđược

2Cl2 + 2 NaOH  NaCl + NaClO + H2O

- Điều chế HCl: lấy H2 và Cl2 vừa điều chếđược đem đun nĩng. H2 + Cl2 to 2 HCl

Khí HCl tan vào nước tạo dung dịch axit HCl - Điều chế Natri clorat:

3 Cl2 + 6 NaOH đ100oC 5 NaCl + NaClO3 + 3 H2O

Câu 6:

Đầu tiên, Na khử H2O

Na + H2O  NaOH + ½ H2

Tiếp theo:

Al2(SO4)3 + 6 NaOH  2 Al(OH)3 + 3 Na2SO4

CuSO4 + 2 NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4

đpnc HCl CO Ba(OH)2 Đp/mnx CO Ba(OH)2

Nếu NaOH dư:

NaOH + Al(OH)3  NaAl(OH)4

Do H2 dư và rắn E gồm 2 chất  Al(OH)3 chưa tan hết nên  gồm Cu(OH)2 và Al(OH)3. Khi nung : Cu(OH)2 to CuO + H2O

2Al(OH)3 to Al2O3 + 3H2O

Khử bằng H2, Al2O3 khơng bị khử.

CuO + H2 to Cu + H2O

Rắn E gồm: Cu và Al2O3. Dung dịch HCl chỉ hịa tan Al2O3.

Al2O3 + 6HCl  2 AlCl3 + 3 H2O

Câu 7:

Tính chất hĩa học đặc trưng là tính khử mạnh: M  M2+ + 2e. Phương pháp điều chế: điện phân nĩng chảy muối halogenua.

MX2 đpnc M + X2 Ví dụ: MgCl2đpnc Mg + Cl2 So sánh tính chất hĩa học giữa Ca và Mg. Mg Ca Tác dụng H2O Phản ứng chậm ở to thường Mg+2H2O  Mg(OH)2+H2 Phản ứng mãnh liệt ở to thường Ca+2H2O  Ca(OH)2+H2 Tác dụng HCl Mg + 2HCl MgCl2 + H2 HCl hết phản ứng dừng lại Ca+2HCl CaCl2+ H2 HCl hết, Ca phản ứng với H2O Ca+2H2O  Ca(OH)2+H2 Tác dụng muối Mg phản ứng trực tiếp với muối.

Mg +CuSO4MgSO4+Cu

Đầu tiên, Ca phản ứng với H2O Ca+2H2O  Ca(OH)2+H2 Sau đĩ, Ca(OH)2 phản ứng muối

Ca(OH)2+CuSO4CaSO4+Cu(OH)2

Câu 8:

Nhiệt phân hỗn hợp, thu lấy chất rắn hịa tan vào nước cĩ dư, MgO khơng tan, lọc lấy. Dung dịch nước lọc cho tác dụng với HCl

MgCO3 to MgO + CO2

CaCO3 to CaO + CO2

Cơ cạn thu lấy muối khan, điện phân nĩng chảy thu được Ca CaCl2 đpnc Ca + Cl2

Chất rắn cịn lại hịa tan vào HCl.

MgO + 2 HCl  MgCl2 + H2O

Cơ cạn dung dịch rồi thu lấy muối khan điện phân nĩng chảy

MgCl2 đpnc Mg + Cl2

Câu 9:

a) Kim loại khơng cĩ hiện tượng khi tác dụng với H2O là Mg và Be. Các kim loại cịn lại, tác dụng với H2O giải phĩng khí H2

2 Na + 2 H2O  2NaOH + H2 Ca + 2 H2O  Ca(OH)2 + H2

Cho dung dịch Na2CO3 vào các dung dịch sau phản ứng, dung dịch tạo ra kết tủa là Ca(OH)2

 kim loại ban đầu là Ca. Kim loại cịn lại là Na.

Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2 NaOH

Hai kim loại cịn lại, kim loại nào tan trong dung dịch NaOH là Al. 2Al + 2NaOH + 6H2O  2Na[Al(OH)4] + 3H2

b) Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH đến dư, dung dịch nào cho  trắng là MgCl2, dung dịch nào ban đầu xuất hiện  keo trắng rồi tan là AlCl3, cịn lại khơng hiện tượng là KCl và BaCl2.

MgCl2 + 2 NaOH  2 NaCl + Mg(OH)2 trắng

AlCl3 + 3 NaOH  3 NaCl + Al(OH)3

Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]

Thử 2 dung dịch cịn lại với dung dịch Na2CO3, mẫu cĩ  trắng là BaCl2.

BaCl2 + Na2CO3 2 NaCl + BaCO3

Câu 10:

A: CaO B: CaCl2 C: Ca(HCO3)2 X: HCl Y: H2O Z: CO2 T: Na2CO3

CaCO3 to CaO + CO2

CaO + H2O  Ca(OH)2

CaO + 2 HCl  CaCl2 + H2O

CaCl2 + 2 H2O mnxđp Ca(OH)2 + H2 + Cl2

Ca(HCO3)2+ Na2CO3  CaCO3 + 2 NaHCO3

Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2 H2O

CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2 NaCl

Câu 13:

Cho các mẫu thử hịa tan vào H2O. Mẫu thử nào tan là KNO3, Na2SO4, Na2CO3 (nhĩm I), mẫu thử nào khơng tan là CaCO3 và CaSO4 (nhĩm II).

Tiếp tục thổi CO2 vào 2 mẫu khơng tan trong nước của nhĩm II, mẫu thử tan là CaCO3, mẫu thử vẫn khơng tan là CaSO4.

CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

Cho sản phẩm Ca(HCO3)2 tác dụng với các dung dịch ở nhĩm I. Mẫu nào xuất hiện kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4, mẫu cịn lại khơng cho hiện tượng là KNO3.

Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2 NaHCO3 Ca(HCO3)2 + Na2SO4  CaSO4 + 2 NaHCO3

Tiếp tục thổi CO2 vào hai sản phẩm  thu được, sản phẩm nào tan là sản phẩm của Na2CO3, cịn lại là Na2SO4.

Câu 14:

Nước mưa cĩ hịa lẫn CO2 sẽ xĩi mịn các núi đá vơi (do tạo muối dạng tan Ca(HCO3)2 ) gây nên hiện tượng xâm thực.

CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

Muối Ca(HCO3)2 theo các kẽ nứt chảy xuống các vịm hang và bị phân hủy tạo thành thạch nhũ.

Ca(HCO3)2 to CaCO3 + CO2 + H2O

Câu 15:

Những dung dịch như Ca(OH)2 (lượng vừa đủ), Na2CO3 cĩ thể làm mềm nước cứng tạm thời vì khi tạo kết tủa CaCO3 sẽ làm giảm nồng độ ion Ca2+ và Mg2+ trong nước.

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2 H2O

Ca(HCO3)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2 NaHCO3

Câu 17:

Cốc 1: tạo khí NO

Al + 4 HNO3  Al(NO3)3 + NO  + 2 H2O NO + ½ O2  NO2

Cốc 2: tạo khí N2. 10 Al + 36 HNO3  10 Al(NO3)3 + 3 N2 + 18 H2O 10 Al + 36 H+ + 6 NO3-  10 Al3+ + 3 N2 + 18 H2O Cốc 3: tạo muối NH4NO3. 8 Al + 30 HNO3  8 Al(NO3)3 + 3 NH4NO3 + 9 H2O NH4NO3 + NaOH  NH3 + H2O + NaNO3

Al(NO3)3 + 4 NaOH  Na[Al(OH)4] + 3 NaNO3 8 Al + 30 H+ + 3 NO3-  8 Al3+ + 3 NH4+ + 9 H2O

Câu 19:

a.- Với HCl: kết tủa keo trắng nhiều dần đến khi HCl dư sẽ tan dần đến hết. Na[Al(OH)4] + HCl  Al(OH)3 + NaCl + H2O

3 HCl dư + Al(OH)3  AlCl3 + 3 H2O Cộng: Na[Al(OH)4] + 4 HCl  AlCl3 + NaCl + 4 H2O

- Với CO2: kết tủa keo trắng nhiều dần khơng tan khi dư CO2. CO2 + Na[Al(OH)4]  Al(OH)3 + NaHCO3.

b. Kết tủa keo trắng tăng dần khơng tan khi dư AlCl3.

AlCl3 + 3 Na[Al(OH)4]  4 Al(OH)3 + 3 NaCl

c.- Al2(SO4)3: kết tủa keo trắng tăng dần, dư NaOH thì kết tủa tan hết. Al2(SO4)3 + 6 NaOH  2 Al(OH)3 + 3 Na2SO4

Al(OH)3 + NaOH dư  Na[Al(OH)4] x2 Cộng: Al2(SO4)3 + 8 NaOH  2 Na[Al(OH)4] + 3 Na2SO4

- ZnSO4: kết tủa keo trắng tăng dần, dư NaOH thì kết tủa tan hết. ZnSO4 + 2 NaOH  Zn(OH)2 + Na2SO4

Zn(OH)2 + 2 NaOH  Na2[Zn(OH)4]

Cộng: ZnSO4 + 4 NaOH  Na2[Zn(OH)4] + Na2SO4 d.- Al2(SO4)3: kết tủa keo trắng tăng dần khơng tan khi dư NH3.

Al2(SO4)3 + 6 NH3 + 6 H2O  2 Al(OH)3 + 3 (NH4)2SO4

- ZnSO4: kết tủa tăng dần, khi NH3 dư kết tủa tan dần đến hết. ZnSO4 + 2 NH3 + 2 H2O  Zn(OH)2 + (NH4)2SO4 Zn(OH)2 + 4 NH3  [Zn(NH3)4](OH)2

[Zn(NH3)4](OH)2 + (NH4)2SO4  [Zn(NH3)4]SO4 + 2 NH3 + 2 H2O Cộng: ZnSO4 + 4 NH3  [Zn(NH3)4]SO4

Câu 20:

Kim loại M vừa tác dụng dung dịch HCl, vừa tác dụng dung dịch NaOH và điều chế bằng phương pháp điện phân nĩng chảy  M là Al.

X: NH3; Y: CO2 ; Z: H2O ; B: AlCl3 ; C: Na[Al(OH)4] ; D: Al(OH)3 ; E: Al2O3. 2Al + 6 HCl  2 AlCl3 + 3 H2

AlCl3 + 3 NH3 + 3 H2O  Al(OH)3 + 3 NH4Cl. 2Al + 2NaOH + 6H2O  2Na[Al(OH)4] + 3H2 Na[Al(OH)4] + CO2 Al(OH)3 + NaHCO3

2 Al(OH)3to Al2O3 + 3 H2O

2 Al2O3 đpnc 4 Al + 3O2.

Câu 22: a. 2 NaCl + 2 H2O đpmnx H2 + Cl2 + 2 NaOH 2 Al + 3 Cl2  2 AlCl3

b. AlCl3 + 3 NaOH  Al(OH)3 + 3 NaCl c. Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]

Câu 23: a) Sơđồ tách:

b) Sơđồ tách:

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Cửu Phúc (Trang 133 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)