- Bài tốn ngượ c: Cho lượng sản phẩm, hỏi lượng chất tham gia.
2. Tinh chế (trong mỗi trường hợp chỉ dùng 1 dung dịch hĩa chất và luợng chất thu được phải khơng đổi sau khi tinh chế).
khơng đổi sau khi tinh chế).
a) Ag cĩ lẫn Cu và Fe. b) Fe cĩ lẫn Al, Al2O3 và Zn.
2.6.2. Bài tốn
Bài 1: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn cĩ khối lượng 16 gam. Để khử hồn tồn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhơm, phải dùng 10,8 gam Al. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X .
Lược giải:
Đặt x là số mol Cr2O3.
Al2O3 + 2 NaOH + 3H2O 2 Na[Al(OH)4]
Cr2O3 + 2 NaOH + 3H2O 2 Na[Cr(OH)4]
Chất rắn khơng tan trong NaOH là Fe2O3. Số mol Fe2O3 = 16 160=0,1 2 Al + Cr2O3to Al2O3 + 2 Cr 2 Al + Fe2O3to Al2O3 + 2 Fe Số mol Al cần = 2nCr 2O3 + 2nFe 2O3= 108 27 = 0,4 nCr 2O3 = 0,1 Khối lượng của Al2O3 = 10,2 gam Thành phần % khối lượng Al2O3 = 24,64 % .
Bài 2: Cho 26,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH thu được 6,72 lit khí. Lấy bã rắn khơng tan cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (khơng cĩ khơng khí) thu được 8,96 lit khí. Các thể tích đo ởđiều kiện tiêu chuẩn. Xác định thành phần % của hợp kim.
Đáp số: Fe (21,05%); Cr (58,65%); Al (20,3%).
Bài 3: Dung dịch (X) chứa 2 muối vơ cơ A2SO4 và BCl3. Cho (X) tác dụng dung dịch Ba(OH)2 (đủ) thu được khí (Y) và lượng kết tủa cực đại (Z) nặng 110,41 gam. Biết (Z) chỉ tác dụng hết với 0,732 mol HCl và cịn lại 85,278 gam rắn khơng tan. Tìm cơng thức của hai muối .
Bài 4 :Cho 2,8 gam bột Fe tác dụng hết với 320 ml HNO3 0,5M thốt ra khí NO duy nhất. Tính khối lượng chất tan trong dung dịch thu được khi kết thúc phản ứng.
Lược giải:
Lập tỉ lệ f = nHNO3
nFe = 0
16
005 = 3,2 8/3 < f < 4: cĩ 2 muối.
Gọi x: số mol Fe(NO3)3 (M = 242) và y: số mol Fe(NO3)2 (M = 180)
Ta cĩ: x + y = 0,05 ()
Từ phương trình phản ứng và dựa trên số mol HNO3, lập được phương trình
4x + 8 3y = 0,16 hay 12x + 8y = 0,48 () Giải hệ () và (): x = 0,02 và y = 0,03 m = 242.0,02 + 180.0,03 = 10,24 gam. Cách khác : nHNO 3 = 4 nNO = 2nH 2O nNO = 0,04 mol ; nH 2O = 0,08 mol. Vì phản ứng vừa đủ tạo 2 muối, áp dụng ĐLBTKL ta cĩ : mMuối = mFe + mHNO 3- mNO - mH 2O = 10,24 gam.
Bài 5: Xác định CTPT các oxit cùa sắt trong các trường hợp sau:
1. Oxit sắt FexOy. Biết rằng để hịa tan hồn tồn 17,4 gam FexOy cần 208,56 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05 g/ml).
2. Oxit sắt FexOy, biết rằng khi hịa tan oxit này bằng H2SO4 đặc, nĩng ta thu được 2,24 lít SO2 (đktc), phần dung dịch chứa 120 gam một muối duy nhất.
Đáp số: Fe3O4.
Bài 6: Một oxit kim loại cĩ cơng thức là MxOy, trong đĩ M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hồn tồn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hịa tan hồn tồn lượng M bằng HNO3 đặc nĩng thu được muối của M và 0,9 mol khí NO2. Viết các phương trình phản ứng và xác định cơng thức oxit kim loại.
Lược giải:
Đặt số mol oxit kim loại MxOy là a mol. MxOy + yCO to xM + yCO2
a ax
M + 2nHNO3 M(NO3)n + nNO2 +nH2O ax nax
Số mol NO2 = nax = 0,9 ax = 09 n M =168 09 n M = 56n 3 Chọn nghiệm thỏa n = 3, M = 56 (Fe) Mặt khác: %Fe %O = 56x16y = 72 41 100-7241 x y = 34 Fe3O4.
Bài 7: Để hồ tan hồn tồn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (số mol FeO và Fe2O3
bằng nhau) cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Tính V.
Đáp số: 0,08 lít.
Bài 8: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hồ tan tối đa bao nhiêu gam bột Cu kim loại? (Biết rằng cĩ khí NO bay ra).
Đáp số: 32 gam.
Bài 9: Cho 11,2 gam oxit kim loại hĩa trị 2 tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch H2SO4 0,8M đun nhẹ dung dịch được 35 gam tinh thể ngậm nước. Tìm tên kim loại và cơng thức phân tử tinh thể
ngậm nước.
Đáp số: CuSO4.5H2O.
Bài 10: Cho 7,68 gam Cu tác dụng với 120ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M (lỗng) thu được V lít khí NO (đktc). Tính V.
Đáp số: 1,344 lít.
Bài 11: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H2 . Mặt khác, đốt cháy hồn tồn hỗn hợp trên cần dùng 3,92 lít khí O2. Các thể tích đo ởđiều kiện tiêu chuẩn. Tính m.
Đáp số: 14,6 gam.
Bài 12: Nung nĩng 76,6 gam hỗn hợp PbS và CuS trong khơng khí (dư) để phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp rắn (chứa 2 oxit) cĩ khối lượng giảm 8 gam so với ban đầu. Tính phần trăm số mol mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp số: PbS (40%) ; CuS (60%).
2.6.3. Câu hỏi trắc nghiệm
2.6.3.1. Một số câu hỏi trắc nghiệm cơ bản
A. [Ar] 4s2 3d4. B. [Ar] 3d54s1 .
C. [Ar] 4s1 3d5. D. [Ar] 3d4.
Câu 2: Các số oxi hố đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 3: Chất khơng lưỡng tính là