- Chú ý đến sự bảo tồn electron: giữa kim loại cho và ion kim loại nhận để dự đốn phản
d. Điện phân với điện cực anot hịa tan
2.5. Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi BTHH chương 6 1 Bài tập lý thuyết
2.5.1. Bài tập lý thuyết
Câu 1: Viết phương trình phản ứng khi cho từ từ Na kim loại vào các dung dịch: HCl, FeCl3, (NH4)2CO3, ZnCl2, etanol, dầu hỏa. Cho biết hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp.
Câu 2: Hãy cho biết phương pháp điều chế:
1. Kim loại kiềm (nguyên liệu, nguyên tắc, phương trình)?
2. NaOH trong cơng nghiệp (nguyên liệu, các quá trình, phương trình)?
Câu 3: Hãy xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, … Z, biết rằng chúng là những chất khác nhau. Viết các phương trình phản ứng. A +B C +D E +F G KCl KCl KCl KCl KCl P +X Q +Y R +Z S Lược giải: K + O2 K2O +H2O KOH +CO2 K2CO3 KCl KCl KCl KCl KCl = Ni
Cl2+H2 HCl +CuO CuCl2+Ba(OH)2 BaCl2
Câu 4: Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hĩa sau: A C
NaOH NaOH NaOH
B D
Câu 5: Từ nguyên liệu ban đầu là NaCl và nước, viết các phương trình phản ứng điều chế các chất sau: NaOH, HCl, nước Javen, natri clorat NaClO3.
Câu 6: Cho một mẫu Natri vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung C thu được chất rắn D. Cho H2đi qua D nung nĩng (giả thiết phản ứng xảy ra hồn tồn) thu được chất rắn E, hịa tan E trong dung dịch HCl dư thì E chỉ tan một phần. Giải thích bằng phương trình phản ứng.
Câu 7: Tính chất hĩa học đặc trưng và phương pháp điều chế kim loại nhĩm IIA ? So sánh tính chất giữa Ca với Mg (tác dụng với axit, H2O, dung dịch muối).
Câu 8: Từ quặng đolomit (MgCO3.CaCO3). Nêu phương pháp điều chế các kim loại riêng biệt Mg và Ca ( chỉđược dùng H2O và HCl, điều kiện kỹ thuật xem như cĩ đủ). Viết các phương trình phản
ứng minh họa.
Câu 9: a) Nêu phương pháp hĩa học, phân biệt 4 kim loại: Na, Ca, Mg, Al b) Phân biệt 4 dung dịch: KCl, BaCl2, MgCl2, AlCl3.
Câu 10: Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hĩa sau
A C
CaCO3 Ca(OH)2 CaCO3
B B
Câu 11: Hãy xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, … Z, biết rằng chúng là những chất khác nhau. Viết các phương trình phản ứng.
A +B C +D E +F CaCO3. CaCO3 CaCO3 CaCO3 CaCO3
P +X Q +Y R +Z CaCO3.
Lược giải:
Cĩ thể cĩ nhiều đáp án khác nhau, sau đây là một đáp án tham khảo:
(A): CaO; (B): H2O; (C): Ca(OH)2; (D): HCl; (E): CaCl2; (F): Na2CO3; (P): CO2; (X): NaOH; (Q): NaHCO3; (Y): KOH; (R): K2CO3; (Z): (CH3COO)2Ca.
Câu 12: Trình bày phương pháp tách riêng các muối trong hỗn hợp: NaCl, BaSO4, MgCO3 (lượng chất thu được khơng đổi sau khi tách).
Lược giải: đpnc +X +Y +Z hh +Z +T +T đp/mnx to +X +Y đpdd +Z +X +T +T
Hịa tan hỗn hợp vào nước chỉ cĩ NaCl tan, lọc lấy hỗn hợp khơng tan (gồm MgCO3 và BaSO4) cho vào H2O rồi thổi CO2 vào cho đến bão hịa chỉ cĩ MgCO3 tan, BaSO4 khơng tan lọc lấy. Dung dịch cịn lại đun nĩng thu hồi MgCO3.
Câu 13: Chỉ dùng thêm H2O và CO2, phân biệt 5 chất bột: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4, KNO3.
Câu 14: Giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vơi và sự tạo thành các hang động thạch nhũ. Viết các phương trình minh họa.
Câu 15: Cĩ những hĩa chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3. Chất nào cĩ thể làm mềm nước cứng tạm thời ? Giải thích và viết phương trình phản ứng.
Câu 16: Cĩ 4 cốc đựng riêng biệt: nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu, nước cứng tồn phần. Bằng phương pháp hĩa học hãy xác định loại nước nào chứa trong mỗi cốc?
Lược giải:
Đun nĩng các chất. Nếu chất lỏng khơng vẩn đục là nước cứng vĩnh cửu và nước nguyên chất (nhĩm A). Nếu chất lỏng vẩn đục là nước cứng tạm thời và nước cứng tồn phần (nhĩm B).
Ca(HCO3)2 to CaCO3 + CO2 + H2O
Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 vào mỗi chất của nhĩm A. Nếu cĩ kết tủa thì chất ban đầu là nước cứng vĩnh cửu, chất cịn lại là H2O.
Na2CO3 + CaSO4 CaCO3 + Na2SO4
Lấy nước lọc của mỗi chất ở nhĩm B (sau khi đã lọc bỏ ) thêm vài giọt dung dịch Na2CO3. Nếu cĩ kết tủa là nước cứng tồn phần. Khơng kết tủa là nước cứng tạm thời (vì Ca(HCO3)2đã kết tủa hết khi đun nĩng).
Na2CO3 + CaSO4 CaCO3 + Na2SO4
Câu 17: Cho 3 miếng Al kim loại vào 3 cốc đựng dung dịch HNO3 nồng độ khác nhau: – Ở cốc 1 thấy cĩ khí khơng màu bay ra và hĩa nâu trong khơng khí.
– Ở cốc 2 thấy bay ra 1 khí khơng màu, khơng mùi, khơng cháy, hơi nhẹ hơn khơng khí. – Ở cốc 3 khơng thấy khí thốt ra nhưng nếu lấy dung dịch sau khi Al tan hết cho tác dụng với NaOH dư thấy thốt ra khí mùi khai.
Viết phương trình phân tử và phương trình ion xảy ra ở mỗi cốc.
Câu 18: Khi hịa tan Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3, NaOH thì thốt ra hỗn hợp khí gồm H2 và NH3. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion, biết rằng trong mơi trường bazơ, Al bị ơxi hĩa thành Al(OH)4-.
Lược giải:
2 Al + 6 H2O + 2 OH- 2 [Al(OH)4]- + 3 H2.
8Al + 3 NaNO3 + 5NaOH + 18 H2O 8Na[Al(OH)4] + 3NH3.
8Al + 3 NO-3 + 5OH- + 18H2O 8[Al(OH)4]- + 3NH3.
Câu 19 : Nêu hiện tượng vàviết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau: a. Hấp thụ từ từđến dư khí HCl, khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4]. b. Trộn lẫn dung dịch AlCl3 với dung dịch Na[Al(OH)4].
c. Cho dung dịch NaOH đến dư vào các dung dịch Al2(SO4)3, ZnSO4. d. Cho dung dịch NH3đến dư vào các dung dịch Al2(SO4)3, ZnSO4.
Câu 20:Cho M là một kim loại. Viết các phương trình phản ứng theo dãy biến hĩa sau:
B
M D E M.
C
Câu 21: Chỉ dùng một hĩa chất ( hoặc một dung dịch chứa một hĩa chất) làm thuốc thử, hãy trình bày phương pháp hĩa học phân biệt:
a. 5 chất rắn: Al, Al2O3, Na, Na2O, Mg. b. 2 dung dịch AlCl3 và ZnCl2. Lược giải: a. Al Al2O3 Na Na2O Mg H2O khơng tan khơng tan tan, cĩ khí tan tạo NaOH khơng tan NaOH (vừa cĩ) tan, cĩ khí
tan khơng tan
b. Dùng dung dịch NH3 dư cĩ keo trắng khơng tan là AlCl3, cĩ rồi tan là ZnCl2. AlCl3 + 3 NH3 + 3 H2O Al(OH)3 + 3 NH4Cl. AlCl3 + 3 NH3 + 3 H2O Al(OH)3 + 3 NH4Cl.
ZnCl2 + 2 NH3 + 2 H2O Zn(OH)2 + 2 NH4Cl. Zn(OH)2 + 4 NH3 [Zn(NH3)4](OH)2.
Câu 22: Chỉ cĩ các chất NaCl, H2O và Al làm thế nào đểđiều chế các chất sau ?
a) AlCl3. b) Al(OH)3. c) dung dịch Na[Al(OH)4].
Câu 23: Nêu phương pháp tách riêng các chất sao cho khối lượng khơng thay đổi so vơi khối lượng ban đầu của chúng trong hỗn hợp.
a. MgCl2, AlCl3, BaCl2. b. Mg, Al, Fe, Cu.
2.5.2. Bài tốn đpnc