- Điều tra tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng bài tập hố học ở trường THPT hiện nay nhận thấy rất ít GV sử dụng bài tập trong việc nghiên cứu kiến thức mới, hệ thống hĩa kiến thứ c ho ặ c
50. Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2008), Thiết kế website về phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm khách quan Hĩa học Vơ cơở trường trung học phổ thơng, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP
Hồ chí Minh.
52. John Taylor Gatto (2001), The underground history of Amerrican Education, The Oxford
PHỤ LỤC 1. LƯỢC GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 5 1.Bài tập lí thuyết 1.Bài tập lí thuyết
Câu 1:
Tính chất hĩa học chung của kim loại là tính khử tức là kim loại dễ bị oxi hĩa thành ion
dương: M Mn+ + ne
Sở dĩ kim loại dễ nhường electron là do: - cĩ ít electron lớp ngồi cùng.
- độ âm điện nhỏ hơn các nguyên tử phi kim cùng chu kì.
- cĩ bán kính nguyên tử tương đối lớn nên lực hút của nhân đến các electron lớp ngồi cùng yếu nghĩa là năng lượng ion hĩa nhỏ.
Phản ứng hĩa học minh họa:
- Một số kim loại mạnh khửđược H2O: 2Na + 2 H2O 2NaOH + H2
- Kim loại trước H khửđược H+ thành H2: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 - Kim loại mạnh khửđược ion kim loại yếu hơn: Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag
Câu 4:
a) Để kim loại A đẩy kim loại B khỏi dung dịch muối cần cĩ 3 điều kiện sau: A cĩ tính khử mạnh hơn B.
A và B đều khơng tác dụng với nước ởđiều kiện thường. Muối của B và của A phải tan trong nước.
Ví dụ: Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag
b) Ví dụ 1: Cho Na vào dung dịch CuCl2.
Đầu tiên: Na + H2O NaOH + 1
2H2
Tiếp theo: 2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl
Ví dụ 2: Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Đồng tan theo phương trình: Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2 FeSO4 Kết luận: Sản phẩm của các phản ứng trên đều khơng tạo ra kim loại.
Câu 6:
Vì EoCu- X = 0,46V Cu là cực âm, X là cực dương tính khử: X < Cu EoY- Cu = 1,1V và EoZ- Cu = 0,47V tính khử của Cu < Y và Cu < Z.
Vì EoY- Cu > EoZ- Cu Y cĩ thếđiện cực chuẩn âm hơn Z tính khử Z < Y. Tĩm lại tính khử tăng dần theo thứ tự: X, Cu, Z, Y.
Câu9:
Hịa tan hỗn hợp kim loại vào dung dịch muối Hg(NO3)2 dư. Do tính khử Zn, Pb, Sn đều mạnh hơn Hg nên ion Hg2+ sẽ oxi hĩa các kim loại tạp chất thành các ion Zn2+, Sn2+, Pb2+ tan vào dung dịch, loại bỏ dung dịch ta thu được Hg tinh khiết.
Zn + Hg2+ Zn2+ + Hg Sn + Hg2+ Sn2+ + Hg Pb + Hg2+ Pb2+ + Hg - Zn, Sn, Pb : chất khử. - Hg2+: chất oxi hĩa. Câu 10:
a) Chuyển Na2SO4 thành NaCl, lọc bỏ , dung dịch cịn lại đem cơ cạn rồi điện phân nĩng chảy thu được Na.
Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4
NaCl đpnc Na + 1 2Cl2
b) Cơ cạn dd MgCl2 rồi đem điện phân nĩng chảy MgCl2. MgCl2đpnc Mg + Cl2
c) Cho Al2(SO4)3 tác dụng với dd NH3 dư, lọc lấy đem nhiệt phân thu được Al2O3 rồi tiến hành điện phân nĩng chảy với xúc tác Na3AlF6 và điện cực than chì thu được Al.
Al2(SO4)3 + 3NH3+ 3H2O 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4
2Al(OH)3to Al2O3 + 3H2O Al2O3đpnc 2Al + 3
2O2
d) Đem điện phân dung dịch Cu(NO3)2, ta thu được Cu tại catot (hoặc dùng Fe để khử Cu2+). Cu(NO3)2 + H2O đp Cu + 2HNO3 + 1
2O2.
Câu 13:
Quá trình khửưu tiên theo chiều từ sau ra trước của dãy điện hĩa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+. Trình tựđiện phân tại catot ứng với các phương trình như sau:
(1) Ag+ + e Ag 2AgNO3 + H2O đp 2 Ag + 2HNO3 + ½ O2
(2) Fe3+ + e Fe2+ 2Fe(NO3)3 + H2O đp 2Fe(NO3)2 + 2HNO3 + ½ O2 (3) Cu2+ + 2e Cu Cu(NO3)2 + H2O đp Cu + 2HNO3 + ½ O2
Câu 14: Gọi C là nồng độ mỗi chất trong dung dịch. CuSO4 + 2NaCl đp Cu + Cl2 + Na2SO4 (1) Do nNaCl nCuSO 4 = 2 > C
C NaCl cĩ dư so với CuSO4 nên cĩ sựđiện phân NaCl dư.
2NaCl + 2 H2O đp 2 NaOH + Cl2 + H2 (2)
Sau khi điện phân hết NaCl, dung dịch cĩ NaOH nên pH > 7.