Bài tốn nâng cao cho HS khá giỏ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Cửu Phúc (Trang 25 - 26)

- Trang bị cho HS những kiến thức nền tảng, những kỹ năng cần thiết để họ cĩ thể dễ dàng tiếp cận các dạng bài tập cũng như trong việc tìm kiếm kiến thức mới và vận dụ ng chúng trong

b. Bài tốn nâng cao cho HS khá giỏ

Ví dụ 3 [9]: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cơ cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.

Nhn xét: Zn tan một phần trong dung dịch và kim loại sinh ra trộn lẫn với bột Zn dư trong chất rắn sau phản ứng. Đề cho khối lượng muối khan thu được + độ giảm khối lượng kim loại và yêu cầu tính lượng muối trước phản ứng áp dụng ĐLBTKL. Lược gii:

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta cĩ: mZn + mMuối X = mMuối sau + mrắn sau

 mMuối X = mMuối sau + mrắn sau - mZn (do mZn – mrắn sau = 0,5 gam)

 mMuối X = 13,6 – 0,5 = 13,1 gam.  Chọn A .

Ví dụ 4 [10]: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ởđktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.

Nhn xét: Bài tốn cĩ liên quan đến khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng áp dụng hệ

quả 1.

Lược gii:

Số mol H2SO4 phản ứng = số mol H2= 0,1(mol) Khối lượng dung dịch H2SO4 =0,1. 98100=98g

10

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng tính khối lượng dung dịch sau phản ứng = 98 + 3,68 - 0,1 x 2 = 101,48(g)  Chọn A

2.3.2. Phương pháp bảo tồn electron

2.3.2.1. Kiến thc cơ bn

ĐỊNH LUẬT: Trong phản ứng oxi hĩa khử, số electron nhường và nhận luơn được bảo tồn.

e n

Trong đĩ : ne = số mol chất  số electron cho (nhận)

Các lưu ý khi áp dng

- Cần chú ý đến trạng thái số oxi hĩa ban đầu và cuối của một chất trong một phản ứng hoặc nhiều phản ứng.

- Nếu cĩ nhiều chất khử và chất oxi hĩa thì tính tổng số mol electron của chất nhường và chất nhận.

- Nếu phản ứng xảy ra qua nhiều giai đoạn, ta cĩ thể qui đổi vai trị của chất oxi –hĩa (hoặc chất khử) này cho chất khác đểđơn giản bài tốn.

Ví dụ 1: Cu  +HNO3 NO +O2 NO2 +O2 + H2O HNO3 Qui đổi vai trị oxi-hĩa của HNO3 cho O2 ne (O

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Cửu Phúc (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)