Mục đích xây dựng phần thứ ba là gĩp phần giải quyết khĩ khăn phát sinh trong quá trình học tập, hỗ trợ hoặc mở rộng kiến thức cho người học. Cụ thể lớp học cĩ các tài nguyên như sau:
- Tài nguyên ngữ pháp tiếng Anh: tài liệu được trình bày, dễđọc, dễ sử dụng. Người học cĩ thể tải về (download) và xem lại các điểm ngữ pháp cơ bản đã được học ở các học phần Anh văn cơ bản.
Để xây dựng mục này cĩ nhiều cách, chúng tơi chọn cách chuẩn bị sẵn tài liệu
ở dạng Microsoft Word được tải về từ website http://www.hp-vietnam.com và thực hiện như bước 2 trong xây dựng phần thứ nhất (hình 2.9) tức chọn Soạn thảo một trang web đểđược liên kết tới màn hình soạn thảo
Hình 2.15. Soạn thảo tài nguyên ngữ pháp tiếng Anh
Tại màn hình soạn thảo, người dạy đặt tiêu đề và mơ tả sơ lược cho tài nguyên như trên. Sau đĩ, nhấp vào tag “Chọn hoặc tải lên một file lên…” để tải lên tài liệu
đã được chuẩn bị. Để kết thúc việc soạn thảo này, người dạy cĩ thể chọn một trong ba tag như hình 2.11 đã trình bày ở trên.
- Tài nguyên thuật ngữ: các thuật ngữ của phần chuyển động cơ học (Glossary for Mechanical motion) do chúng tơi sưu tầm, tổng hợp từ nhiều nguồn và soạn thảo lại cho phù hợp với mục đích của khĩa học. Bao gồm dạng glossary cơ bản (dịch Anh - Việt) và glossary nâng cao (định nghĩa thuật ngữ bằng tiếng Anh).
Để soạn thảo tài nguyên này, người dạy cần thực hiện các bước sau:
* Bước 1: chuẩn bị. Người dạy phải chuẩn bị sẵn các glossary cần đưa vào mục tài nguyên thuật ngữ. Để cho thuận tiện, người dạy nên soạn thảo sẵn các glossary bằng Microsoft Word.
* Bước 2: thiết lập “Bảng chú giải thuật ngữ”. Từ màn hình chỉnh sửa, người dạy nhấp chọn vào tùy chọn “Bảng chú giải thuật ngữ”
Hình 2.16. Tùy chọn Bảng chú giải thuật ngữ
để liên kết tới màn hình mơ tả sơ lược về tài nguyên đang soạn thảo.
Hình 2.17. Soạn thảo mơ tả tài nguyên thuật ngữ
Sau cùng, người dạy cĩ thể chọn một trong ba tag như hình 2.10 để lưu lại.
* Bước 3: nhập vào các thuật ngữđã được chuẩn bị sẵn. Từ màn hình chỉnh sửa, người dạy nhấp chọn vào tên bảng chú giải thuật ngữ
Hình 2.18. Nhấp chọn vào tên bảng chú giải thuật ngữ
Hình 2.19. Tùy chọn Thêm một mục mới
việc người dạy cần làm là nhấp chọn vào tag “Thêm một mục mới” vào màn hình soạn thảo thuật ngữ. Tại đây, người dạy sẽ dùng lệnh copy – paste để chuyển tất cả
nội dung đã được chuẩn bị sẵn của các thuật ngữ thành nội dung của tài nguyên thuật ngữ, bao gồm tên của thuật ngữ, chẳng hạn “Acceleration” (gia tốc) và nghĩa của thuật ngữ. Về nghĩa của thuật ngữ thì gồm nghĩa tiếng Việt là gia tốc và định nghĩa bằng tiếng Anh như hình 2.20.
Để kết thúc việc soạn thảo, người dạy cĩ thể chọn một trong ba tag như hình 2.11.
- Tài nguyên kiến thức hỗ trợ thêm: dành cho người học cĩ nhu cầu tìm hiểu thêm, gồm:
* Tên các tiếp đầu ngữ (prefixes) bằng tiếng Anh bao gồm kí hiệu và giá trị
của chúng.
* Kí hiệu và giá trị của các hằng số Vật lý.
* Tên của các chữ cái Hi Lạp dùng kí hiệu cho những đại lượng vật lý.
* Bài viết bằng tiếng Anh liệt kê những nhà vật lý đoạt giải Nobel từ năm 1901 đến năm 1998 và tĩm lược cơng trình của họ.
Các bước soạn thảo cho các tài nguyên này tương tự các bước soạn thảo của phần thứ nhất và phần thứ hai.
- Liên kết website: gồm liên kết tới một số website cĩ hỗ trợ tra từ trực tuyến và các website cho phép tải về (download) sách (ebook) cĩ liên quan tới chủđề của lớp học trực tuyến.
Chúng tơi xem hỗ trợ “Liên kết website” và download ebooks là một chủ đề
riêng cần được chú ý. Từ màn hình chỉnh sửa, phần mơ tả chủ đề mới (chủ đề 6) người dạy nhấp chọn biểu tượng và được liên kết tới màn hình soạn thảo và nhập vào nội dung của “Liên kết website”.
Hình 2.21. Soạn thảo nội dung Liên kết website
dùng biểu tượng để tạo liên kết tới website http://vdict.com,
http://dict.vietfun.com và http://tratu.baamboo.com như hình 2.21. Sau khi tạo các liên kết website thành cơng, người dạy cần nhấp vào tag “Lưu những thay đổi” để
hồn thành soạn thảo.
Tài nguyên “Download ebooks” được soạn thảo theo hình thức “Soạn thảo một trang Web” được trình bày ở trên.
- Diễn đàn: là nơi trao đổi – giải đáp khĩ khăn trong việc sử dụng lớp học, khĩ khăn với từ vựng, dịch thuật, bài tập hoặc bất kì khĩ khăn nào mà người học mắc phải khi tham gia khĩa học. Diễn đàn cĩ thể được tạo dễ dàng bởi người dạy hoặc người học. Cĩ hai cách tạo diễn đàn là tạo mới diễn đàn hoặc tạo diễn đàn từ một diễn đàn cĩ sẵn.
* Tạo mới diễn đàn: dành cho người dạy. Từ màn hình chỉnh sửa, người dùng nhấp chọn vào tùy chọn “Diễn đàn” (hình 2.22).
Hình 2.22. Tùy chọn tạo Diễn đàn
và được dẫn tới màn hình soạn thảo diễn đàn mới:
Hình 2.23. Thêm một Diễn đàn mới
* Tạo chủ đề thảo luận mới từ một diễn đàn cĩ sẵn: dành cho cả người dạy và người học. người dùng nhấp chọn vào tag “Thêm một chủđề mới” bên dưới diễn
đàn cĩ sẵn (hình 2.24).
và dẫn tới màn hình soạn thảo cho chủđề thảo luận mới trên diễn đàn
Hình 2.25. Soạn thảo chủđề thảo luận mới
- Ngồi ra, cịn một số hỗ trợ khác như kinh nghiệm học tốt ngoại ngữ, lời khuyên cho người học tiếng Anh, cách thức học tiếng Anh hiệu quả. Những tài liệu này do chúng tơi tổng hợp từ nhiều bài viết cĩ sẵn trên internet.
2.5. Sử dụng lớp học trực tuyến.
Tiến trình sử dụng khĩa học để tổ chức hoạt động nhận thức cĩ thểđược khái quát qua các bước sau:
GV xác định nội dung kiến thức cơ bản cho trình độ chung của người học, xây dựng các mục tiêu học tập mà SV cần đạt được. Xác định các nguồn tài liệu tham khảo.
GV đăng kí và xây dựng lớp học trực tuyến tại điạ chỉ
Tổ chức buổi học đầu tiên: đây là buổi học bắt buộc tất cả người học tham gia. Trong buổi học này, GV sẽ hướng dẫn người học cách học và cách sử dụng khĩa học về mặt kĩ thuật; bao gồm cách đăng kí là học viên của khĩa học, cách đọc các bài học, cách làm bài tập, cách nộp bài tập, cách chia nhĩm học tập, giải đáp
Nơi ghi tiêu đề cần thảo luận
Nơi ghi tiêu nội dung thảo luận
thắc mắc của người học. Cũng trong buổi học này, GV sẽ quy định số giờ tham gia lớp học trực tuyến tối thiểu mà mỗi thành viên phải đảm bảo.
Tổ chức học tập trực tuyến: theo dõi thời gian tối thiểu mà người học tham gia lớp học, giao nhiệm vụ, thống nhất các qui định về thời gian, phân cơng, trình bày, đánh giá, trao đổi trực tuyến – phản hồi, cung cấp thêm bài tập vừa sức cho những thành viên, những nhĩm chưa theo kịp trình độ chung.
Tổ chức thảo luận thường kỳ và đánh giá: mức độ thường xuyên của hoạt
động này tùy thuộc vào tình hình học tập và nhu cầu của người học. Nội dung chủ
yếu để thảo luận thường là các khĩ khăn, vướng mắc của người học khi sử dụng lớp học. GV cĩ thể chuẩn bị một số vấn đề để buổi thảo luận hiệu quả hơn. Ngồi việc thảo luận trên, các cá nhân, các nhĩm cũng phải trình bày kết quả nghiên cứu, học tập và GV tổ chức đánh giá.
Kiểm tra - đánh giá cuối kì. Đây là một bước rất quan trọng. Người dạy cĩ thể lựa chọn hình thức kiểm tra bằng những bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận, bài tập hỗn hợp (kết hợp cả trắc nghiệm và tự luận), đề mở để đánh giá sự tiến bộ và mức độ hồn thành mục tiêu học tập đã được đề ra từđầu của người học.
Việc cụ thể hĩa các bước nĩi trên phụ thuộc rất lớn vào năng lực, tính tích cực, tự giác và năng động của SV, khả năng của người dạy và các điều kiện học tập, giảng dạy hiện hữu (tài liệu, trang thiết bị, nơi thảo luận, trợ giảng,...).
Khĩa học được xây dựng dựa trên cơ sở kích thích sự tự giác, tích cực, sáng tạo cho nên thái độ học tập của SV mang ít nhiều yếu tố quyết định sự thành cơng cho khĩa học. Năng lực tư duy của SV một khi được khơi dậy sẽ giúp họ cảm thấy thích thú và trở nên tự giác hơn trên con đường tìm kiếm tri thức. Ngược lại, người dạy phải cĩ biện pháp xử lý tình huống SV khơng tự giác học tập, hình thức học tập mới này như tạo điều kiện cho họ buơng lỏng việc học hành.
Để việc sử dụng lớp học trực tuyến thật sự hiệu quả, người dạy cần khuyến khích hình thức học tập cá nhân và cả hình thức học tập nhĩm.
Là hình thức học tập cơ bản nhất vì nĩ tạo điều kiện cho mỗi người học bộc lộ khả năng tự học của mình (được tự nghĩ, được tự làm việc một cách tích cực) nhằm đạt tới mục tiêu học tập. Việc tổ chức học tập cá nhân gồm các trình tự sau:
i. Làm việc chung với cả lớp: người dạy nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức và hướng dẫn (gợi ý) người học làm việc.
ii. Làm việc cá nhân: người học tự xác định phương pháp học tập cá nhân và thường xuyên tương tác với người dạy, với bạn bè cùng tham gia lớp học để đạt
được mục tiêu học tập và hồn thành nhiệm vụ mà người dạy giao.
iii. Thể hiện: người học thể hiện mức độ lĩnh hội kiến thức của mình bằng nhiều cách như nộp các bài kiểm tra thường kì, định kì, tham gia diễn đàn thảo luận trả lời câu hỏi của bạn hoặc đề ra chủđề thảo luận cĩ liên quan kiến thức của khĩa học. Trong các buổi thảo luận thường kì, người dạy cĩ thể chỉ định một vài SV báo cáo kết quả học tập của mình, các SV khác theo dõi, gợi ý và bổ sung.
- Hình thức học tập theo nhĩm: Các bước tiến hành tổ chức học tập theo nhĩm cĩ thể như sau:
i. Làm việc chung cả lớp: GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức, chia lớp thành các nhĩm, giao nhiệm vụ cho từng nhĩm và hướng dẫn gợi ý cho mỗi nhĩm các vấn đề cần lưu ý khi trả lời câu hỏi, hồn thành bài tập.
ii. Làm việc theo nhĩm: Mỗi nhĩm tựđề ra phương pháp làm việc phù hợp. Mỗi nhĩm sẽ phân cơng trong nhĩm như cử nhĩm trưởng, phân việc cho các thành viên trong nhĩm, lịch học nhĩm sao cho hồn thành nhiệm vụ chung.
iii. Làm việc chung cả lớp: Sau khi cĩ kết quả làm việc nhĩm, mỗi nhĩm cử đại diện trình bày, khơng nhất thiết phải là nhĩm trưởng hay thư kí mà cĩ thể là một thành viên bất kì của nhĩm, bằng cách nộp bài tập nhĩm cho người dạy hoặc báo cáo trong những buổi thảo luận thường kì. Các nhĩm lần lượt báo cáo kết quả và thảo luận chung, các nhĩm nhận xét, đĩng gĩp ý kiến và bổ sung cho nhau. Cơng việc của người dạy chỉ là tổng kết và chuẩn xác kiến thức.
2.6. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập là một khâu hết sức quan trọng trong quá trình dạy và học. Nếu chỉ dựa vào kết quả một bài thi cuối kỳđơi khi chưa đánh giá hết được thực lực của SV. Với suy nghĩ đĩ, chúng tơi chọn ba hình thức kiểm tra
đánh giá người học như sau:
1. Kiểm tra thường kỳ: là các bài tập hoặc các bài kiểm tra hằng tuần hoặc hàng chủ đề. Các bài kiểm tra thường kì rất đa dạng. Chúng cĩ thể là các bài kiểm tra tiến độ học tập (progress tests) hoặc các bài tập (exercise), bài viết tiểu luận, bài tập nhĩm. Những bài tập này cĩ sẵn ở lớp học trực tuyến. Mỗi người học, mỗi nhĩm cĩ bài tập chung (theo trình độ của tồn khĩa học) hoặc bài tập riêng (theo nhu cầu của trình độ bản thân, của nhĩm). Loại bài tập này chủ yếu để GV nắm tình hình học tập và tiến bộ của các thành viên khĩa học.
2. Kiểm tra định kỳ: là các bài kiểm tra tập trung tínhs điểm, thường được tiến hành một hoặc hai lần trong quá trình SV tham gia lớp học trực tuyến. Các bài kiểm tra định kì thường là các bài tập trắc nghiệm hoặc tự luận mà SV phải hồn thành trong một thời gian nhất định. Các câu hỏi trong bài kiểm tra này được chọn ngẫu nhiên từ các bài tập luyện tập cĩ sẵn trong nội dung của lớp học trực tuyến. Từ
việc làm này, GV sẽ cĩ được sự nhận xét chính xác nhất về tình hình học tập của SV trong từng giai đoạn để kịp thời điều chỉnh cách dạy – học.
3. Kiểm tra cuối kỳ: kết quả cuối kỳ cĩ tính cả điểm chuyên cần, điểm chuyên cần thường chiếm 10% tổng điểm cả kỳ. Để đạt được điểm chuyên cần, người học phải đảm bảo số giờ tham gia lớp học trực tuyến tối thiểu. Như vậy sẽ
giúp đảm bảo thu hút được người học tham gia khĩa học chăm hơn, học tích cực hơn và kết quả chắc chắn sẽ được nâng cao. Bài kiểm tra cuối kỳ là bài kiểm tra
được tiến hành khi khĩa học kết thúc. Để kiểm tra kiến thức tồn diện của người học, bài kiểm tra này sẽ được soạn thảo theo hình thức kết hợp tự luận và trắc nghiệm, kiểm tra kiến thức tồn diện của khĩa học.
2.7. Kết luận chương 2
Lớp học trực tuyến về chuyển động cơ học được xây dựng với nhằm đạt được nhiều mục đích. Song mục đích chủ yếu mà chúng tơi muốn đạt tới là tích cực hĩa hoạt động nhận thức của người học. Đối tượng người học được hướng tới cũng rất
đa dạng, từ những SV sư phạm Vật lý đang học hoặc đã học các học phần Vật lý đại cương đến những người học cĩ quan tâm Vật lý.
Hướng tới mục đích đề cao tính tích cực, tự giác và chủđộng học tập của SV nhưng vẫn đảm bảo cấu trúc của một lớp học trực tuyến, khĩa học về nội dung chuyển động cơ học của động học chất điểm thuộc chương trình Vật lý đại cương gồm ba phần chính:
* Phần thứ nhất là phần trọng tâm của khĩa học, bao gồm kiến thức phần chuyển động cơ học bằng tiếng Việt.
* Phần thứ hai chính là nội dung kiến thức hỗ trợ việc học vật lý bằng tiếng Anh phần chuyển động cơ học.
* Phần thứ ba được xây dựng nhằm để hỗ trợ các khĩ khăn, vướng mắc của SV khi tham gia khĩa học cũng như đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thêm của SV khá giỏi.
Lớp học trực tuyến được xây dựng tại địa chỉ website
được người quản trị (admin) của website cung cấp cho một lớp học trực tuyến, người dạy sẽ sử dụng Moodle để xây dựng nội dung lớp học sao cho phù hợp với mục đích dạy và học. Moodle nổi bật là thiết kế
hướng tới giáo dục với giao diện trực quan. GV chỉ mất một thời gian ngắn để làm quen và cĩ thể sử dụng thành thạo.
Tiến trình sử dụng khĩa học để tổ chức hoạt động nhận thức cĩ thểđược khái quát qua các bước sau:
GV xác định nội dung kiến thức cơ bản cho trình độ chung của người học, xây dựng các mục tiêu học tập mà SV cần đạt được. Xác định các nguồn tài liệu tham khảo.
GV đăng kí và xây dựng lớp học trực tuyến tại điạ chỉ Tổ chức buổi học đầu tiên. Tổ chức học tập trực tuyến. Tổ chức thảo luận thường kỳ và đánh giá. Kiểm tra - đánh giá cuối kì.
Việc cụ thể hĩa các bước nĩi trên phụ thuộc rất lớn vào năng lực, tính tích cực, tự giác và năng động của SV, khả năng của người dạy và các điều kiện học tập,