Thực trạng dạy và học tiếng An hở một số trường Đại học, Cao

Một phần của tài liệu Xây dựng lớp học trực tuyến về chuyển động cơ học chương trình vật lý đại cương (Trang 39 - 42)

và s cn thiết h tr vic hc vt lý bng tiếng Anh.

Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới, vấn đề dạy và học tiếng Anh trong chương trình giáo dục ở nước ta hiện nay đang được nhà nước và xã hội rất quan tâm. Nhiều cơng trình nghiên cứu, những cuộc hội thảo chuyên đề đã được tổ chức ở các bậc học về những vấn đề như: nội dung chương trình, đổi mới phương pháp giảng dạy, bồi dưỡng và nâng cao chất lượng giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu tham khảo, thậm chí cải cách phương pháp kiểm tra, đánh giá và cơng nhận trình độ người học. Tuy nhiên những nỗ lực nĩi trên vẫn chưa thể đáp ứng yêu cầu của một thực tế xã hội năng động như hiện nay [19].

Bộ GD - ĐT cho biết: Trước khi tiến hành hội thảo "Đào tạo tiếng Anh trong các trường ĐH khơng chuyên ngữ" vào ngày 5/12/2008 do Bộ cùng với Viện Khảo thí giáo dục Hoa Kỳ phối hợp tổ chức, Bộ đã gửi cơng văn và phiếu khảo sát hiện trạng đào tạo tiếng Anh tới 162 trường ĐH khơng chuyên ngữ trên cả nước và đã cĩ 59 trường ĐH gửi báo cáo về Bộ. Từ kết quả khảo sát này cho thấy: trình độ tiếng Anh của SV nhìn chung thấp so với các nước trong khu vực; SV chưa đủ năng lực

để sử dụng tiếng Anh làm phương tiện học tập, nghiên cứu, tham khảo tài liệu và giao tiếp hằng ngày.

Cụ thểở trường Đại học An Giang, chúng tơi đã tiến hành điều tra trên 100 SV đại học sư phạm vật lý từ năm thứ hai đến năm thứ tưđang học hoặc đã học vật lý bằng tiếng Anh theo mẫu phiếu điều tra ở phụ lục I. Kết quả thu được cho thấy đa số SV đều cĩ nhu cầu tự học Anh văn ở nhà hoặc đến các trung tâm ngoại ngữ ban

đêm để nâng cao trình độ. Cĩ 100% SV đại học sư phạm vật lý cho rằng việc học vật lý bằng tiếng Anh là cần thiết. Những SV được điều tra đều cho rằng những kiến thức Anh văn chuyên ngành Vật lý cần thiết cho nghề nghiệp tương lai của mình, cần thiết để đọc hiểu các tài liệu tham khảo chuyên ngành trong và ngồi nước, cần thiết để học tốt ở bậc học cao hơn, cần thiết để biết thêm nhiều từ khĩa để

tìm kiếm kiến thức chuyên ngành trên google và yahoo... Kết quảđiều tra cho thấy cĩ khoảng 80% SV thích học Vật lý bằng tiếng Anh.

Tiếng Anh là một trong số kiến thức dùng cả đời của người muốn học nữa, học mãi. Mặc dù được giảng viên nhiệt tình giảng dạy nhưng chương trình học phần Anh văn chuyên ngành được thiết kế theo trình độ chung, chưa phù hợp với trình độ

của khoảng 40% SV được điều tra. Những SV được điều tra cho rằng mình chưa cĩ nhiều cơ hội thực hành Anh văn chuyên ngành và mong muốn được GV hỗ trợ kịp thời khi gặp khĩ khăn trong quá trình học tập. Cĩ đến 48% SV được điều tra cho rằng họ nhanh chĩng quên những điều đã được học. Trên thực tế thì con số này cĩ thể cao hơn. Tuy vậy, nhiều SV cịn chỉ biết tập trung vào một số kiến thức nhất

định mà thầy cơ giới thiệu cho họ trên lớp. Thực tế là thời gian trên lớp khơng đủ

năng nghề nghiệp mà địi hỏi SV phải tự trau dồi bằng chính tính tự lập và tư duy sáng tạo của mình. Tự họ phải tìm cách thực hành kiến thức đã học được. Nếu khơng được rèn luyện thường xuyên, khả năng nhạy bén với ngơn ngữ sẽ giảm, điều

đĩ sẽ khiến cho bao tâm huyết giảng dạy vật lý bằng tiếng Anh của GV trở nên uổng phí. Để tạo điều kiện thực hành cho những SV cĩ nhu cầu trên thật là đơn giản. Đĩ là GV chuyên ngành vật lý cĩ những hỗ trợ cho việc học vật lý bằng tiếng Anh như bổ sung những bài tập vật lý bằng tiếng Anh và yêu cầu SV giải ngồi những bài tập thơng thường hoặc cập nhật vài kiến thức mới bằng tiếng Anh cho SV tham khảo mở rộng kiến thức… hay rất nhiều cách thực hành vật lý bằng tiếng Anh khác phù hợp với trình độ thực tế của SV hơn.

Về phía GV, đa số GV chuyên ngữ giảng dạy học phần tiếng Anh chuyên ngành ở Đại học An Giang gặp khĩ khăn trong giảng dạy. Với cùng một câu hỏi “Anh/chị cĩ gặp khĩ khăn trong việc giảng dạy Anh văn chuyên ngành hay khơng?”

đặt ra cho các giảng viên giảng dạy Anh văn chuyên ngành nĩi chung, chúng tơi thu

được rất nhiều câu trả lời “gặp nhiều khĩ khăn”. Khĩ khăn của GV chuyên ngữ

giảng dạy vật lý bằng tiếng Anh thì rất đa dạng, nhưng cĩ thể nĩi chủ yếu là họ gặp khĩ khăn với việc hiểu ý nghĩa, khái niệm của các thuật ngữ chuyên ngành và dịch thuật. Ví dụ, cùng một từ “velocity” lại được dịch ra hai nghĩa “vận tốc, tốc độ” [6]. Như vậy, giữa khái niệm vận tốc và tốc độ cĩ gì giống và khác nhau? Câu hỏi này cĩ thểđược bất kì GV giảng dạy vật lý trả lời dễ dàng. Tuy nhiên , đối với các GV chuyên ngữ, để hiểu và phân biệt được hai khái niệm này địi hỏi họ phải tham khảo thêm các sách về chuyển động cơ học. Mặt khác, cách diễn đạt kiến thức vật lý bằng tiếng Anh khác với cách diễn đạt bằng tiếng Việt. Ngay trong tiếng Việt, ngồi các thuật ngữ dành riêng cho từng chuyên ngành khoa học thì mỗi một ngành khoa học cũng cĩ cách diễn đạt riêng, cách diễn đạt đặc trưng ngắn gọn chính xác kiểu kiến thức vật lý hồn tồn khác với cách diễn đạt bay bổng của thơ văn. Vì vậy, để

dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt hay dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh một kiến thức vật lý vừa đảm bảo ý nghĩa của nội dung, vừa đảm bảo người học hiểu được ý của người viết, vừa thể hiện đúng cách diễn đạt đặc trưng của chuyên ngành địi hỏi

người dịch ngồi khả năng về ngơn ngữ cịn phải quen thuộc với ngơn ngữ vật lý;

đây là một yêu cầu khá khĩ khăn cho người GV chuyên ngữ. Tuy nhiên, nếu được sự hỗ trợ từ GV chuyên ngành vật lý thì GV chuyên ngữ giảng dạy học phần Anh văn chuyên ngành sẽ phần nào giải quyết được những vướng mắc vừa nêu.

Từ thực tế trên, chúng tơi nhận thấy rằng cần cĩ sự hỗ trợ việc học vật lý bằng tiếng Anh là cần thiết từ phía GV chuyên ngành vật lý.

Một phần của tài liệu Xây dựng lớp học trực tuyến về chuyển động cơ học chương trình vật lý đại cương (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)