SỰ MẤT CÂN ĐỐI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG VIỆC H ƯỞNG THỤ THƠNG TIN CỦA CƠNG CHÚNG VIỆ T NAM.

Một phần của tài liệu Việc hưởng thụ thông tin của công chúng trên thế giới (Trang 120 - 123)

V ấn đề căn bản là sự sống Mỗi năm cĩ hàng trăm nghìn người chết đĩi và chết vì bệnh tật ở Châu Phi Họ nghèo, họđĩi và họ chết đơi khi chỉ vì thi ế u

SỰ MẤT CÂN ĐỐI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG VIỆC H ƯỞNG THỤ THƠNG TIN CỦA CƠNG CHÚNG VIỆ T NAM.

3.1. Thc trng hưởng th thơng tin ca cơng chúng Vit Nam.

3.1.1. Tng quan chung v s phát trin ca truyn thơng Vit Nam.

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, truyền thơng Việt Nam trong những năm qua đã cĩ những bước phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất

KILOBOOKS.CO

lượng. Yêu cầu hội nhập quốc tế, nhu cầu thơng tin ngày càng cao của cơng chúng là địn bẩy thúc đẩy sự phát triển của truyền thơng.

3.1.1.1. V báo chí

Tính đến tháng 7 năm 2006, Việt Nam cĩ 620 cơ quan báo chí, hơn 803

ấn phẩm, sản phẩm báo chí: 172 báo, 448 tạp chí; 67 Đài phát thanh, truyền hình (2 đài quốc gia), hơn 600 đài TT-TH cấp huyện. Trong gần 10 năm qua, báo

điện tử nối mạng internet ra đời và phát triển mạnh mẽ, trở thành cơng cụ cĩ nhiều ưu thế trong việc tiếp nhận, chuyển tải nhanh, sinh động một nội dung thơng tin lớn phục vụ tuyên truyền đối nội, đối ngoại cĩ hiệu quả. Đến nay, cả

nước cĩ 88 báo điện tử và khoảng 2000 bản tin cùng hàng ngàn trang điện tử

(website, weblog) cĩ tính chất, cách thức hoạt động như trang báo hoặc tạp chí

điện tử. (Sự phát triển này thực sự lớn nếu nhìn nhận một cách cĩ hệ thống. Năm 1992 cả nước cĩ 350 cơ quan báo chí (136 báo, 214 tạp chí). Năm 1997 cĩ 153 báo, 337 tạp chí. Năm 2001 cĩ 486 cơ quan báo chí (154 báo, 334 tạp chí)).

Hơn 13.000 người được cấp thẻ nhà báo, hàng trăm người đang trong diện xét cấp thẻ, hàng ngàn cán bộ, nhân viên kĩ thuật, hành chính làm việc trong các cơ quan báo chí. Ngồi ra, cịn cĩ hàng chục ngàn cộng tác viên, nhân viên, lao

động gắn bĩ với nghề báo hoặc sống chủ yếu dựa vào dịch vụ cho nghề báo. So với thời kì trước năm 1986, báo chí nước ta đã cĩ bước trưởng thành nhanh chĩng về mọi mặt: tăng loại hình và số lượng cơ quan báo chí; số đầu báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, ấn phẩm, chương trình, tăng số lượng, phạm vi phát hành, phạm vi phủ sĩng; tăng chất lượng in ấn, phát sĩng; tăng số

lượng nhà báo, đội ngũ những người làm việc trong các cơ quan báo chí. Năm Báo chí phát hành - Triu tờ Năm Báo chí phát hành - Triu tờ Năm Báo chí phát hành – Triu tờ 1995 223,5 1999 239,6 2003 307,9 1996 238,9 2000 299,1 2004 411,6 1997 214,8 2001 286,8 2005 432,3 1998 225,6 2002 285,4 2006 466,9

KILOBOOKS.CO

Bng thng kê báo chí phát hành (Ngun: Tng cc thng kê)

3.1.1.2. V xut bn

Việt Nam hiện cĩ 53 nhà xuất bản, trong đĩ 42 nhà xuất bản trung ương, 11 nhà xuất bản địa phương. Tổng số xuất bản phẩm tồn ngành là 20.504 cuốn với 211.615.159 triệu bản. Cả nước hiện cĩ 7.045 thư viện, trong đĩ cĩ 1 thư

viện quốc gia, 64 thư viện tỉnh, thành phố; 592 thư viện quận, huyện, thị xã; 6.388 thư viện, phịng đọc sách, báo ở xã, làng, thơn.

Xuất bản sách, văn hĩa phẩm, báo và tạp chí

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 SÁCH SÁCH Đầu sách 8186 8263 8363 9430 9850 9487 11445 13515 14059 14648 17800 20149 Triu bn 169,8 167,1 161,5 166,9 191,7 177,6 166,5 217,5 222,8 206,6 252,4 229,9 Phân theo cp qun lý Trung ương Đầu sách 5284 5701 5689 6420 6920 6395 8364 9560 9755 10122 13350 15827 Triệu bản 159,0 157,2 149,0 157,7 164,3 164,3 151,1 198,3 206,4 193,9 235,5 213,9 Địa phương Đầu sách 2902 2562 2674 3010 2930 3092 3081 3955 4304 4526 4450 4322 Triệu bản 10,8 9,9 12,6 9,2 27,4 13,3 15,4 19,2 16,4 12,7 16,9 16,0 Phân theo loi sách Sách quốc văn Đầu sách 8083 8174 8285 9353 9764 9403 11350 13405 13934 14519 13405 14521 Triệu bản 169,7 167,0 161,4 166,9 191,2 177,1 166,0 216,5 222,0 205,7 226,5 210,4 Trong đĩ: Sách giáo khoa Đầu sách 2464 2999 3125 3176 3478 3614 4116 5214 4872 4922 5214 5634 Triệu bản 147,6 145,4 140,8 150,5 173,6 160,4 150,6 190,3 201,7 186,6 192,5 178,6 Sách khoa hc xã hi Đầu sách 1420 1443 1412 884 902 1086 1484 1592 1968 1987 1592 1728 Nghìn bản 3535 4512 4463 2502 2754 2500 2342 4186 4012 3759 3872 4122 Sách k thut Đầu sách 1186 1017 1023 1318 1426 1526 1912 2240 2495 3021 2240 2453 Nghìn bản 2477 2421 2352 2679 2822 2710 2450 4892 3944 3762 7193 8056 Sách thiếu nhi Đầu sách 909 974 1107 1278 1212 1480 1824 1965 2240 2261 1965 2294

Một phần của tài liệu Việc hưởng thụ thông tin của công chúng trên thế giới (Trang 120 - 123)