Vấn đề thụ hưởng thơng tin ở Châu Phi Một số thơng tin cơ bản.

Một phần của tài liệu Việc hưởng thụ thông tin của công chúng trên thế giới (Trang 74 - 76)

đến hết tháng 12/2007 Châu Âu Dân sốướ 2007 c tính nă m internet tính Số ngườ i dùng đế n

2.4.2.Vấn đề thụ hưởng thơng tin ở Châu Phi Một số thơng tin cơ bản.

Mt s thơng tin cơ bn.

Ở các nước Châu Phi, sự thiếu thốn về thơng tin trên các loại hình truyền thơng là rất nghiêm trọng. Các phương tiện thơng tin đại chúng phục vụ cho đối tượng dân sốđang tăng nhanh và khá trẻ, sống tập trung ở nơng thơn và mù chữ. Radio được coi là loại hình truyền thơng đại chúng thống trị với các đài phát thanh thương mại dựa trên tơn giáo chiếm tỉ lệ nhiều nhất và đang ngày càng tăng, tiếp theo là các đài phát thanh cộng đồng. Truyền hình đang ngày càng mở

rộng phạm phạm vi cơng chúng mặc dù sự phát triển của nĩ kém ấn trượng hơn radio. Báo in vẫn tập trung ở vùng trung tâm thành thị với rất nhiều loại hình ở

tất cả các quốc gia. Trong các phương tiện truyền thơng mới, sự phát triển của loại hình mobile telephony là điều ấn tượng nhất, vượt xa sự phát triển của Interet.

Một trong những điều đáng chú ý khi đánh giá sự phát triển truyền thơng là sự tăng lên của các hãng bổ trợ truyền thơng bao gồm các hãng quảng cáo, các cơng ty nghiên cứu thị trường, và các hãng kiểm định truyền thơng. Tất cả các quốc gia – trừ Nam Phi và Tanzania – đều cĩ ít nhất một hãng thơng tấn của nhà nước hay do nhà nước kiểm sốt. Sáu trong số các quốc gia khơng cĩ hãng thơng tấn tư nhân (bao gồm: Uganda, Angola, Mozambique, Cameroon, Ghana và Sierra Leone). Trong 11 nước cịn lại cĩ sự xuất hiện của các hãng thơng tấn tư nhân trong đĩ nhiều nhất là ở Kenya 44 hãng, Nam Phi 14, Nigieria 7, Ethiopia 6 Zimbabwe và Senagal 5. Tất cả những nước cịn lại cĩ từ 1 đến 2 hãng thơng tấn.

12 trong số 17 quốc gia kể trên cĩ ít nhất một hãng kiểm định truyền thơng, trong đĩ nhiều nhất là ở Nigeria với 25 hãng. Hầu hết các quốc gia đều cĩ vơ số

KILOBOOKS.CO

cáo. Chỉ 10 trong số các quốc gia trên cĩ sựu xuất hiện của các hãng nghiên cứu thị trường cung cấp những nghiên cứu về cơng chúng truyên thơng.

Thị trường quảng cáo ở Châu Phi phải đối mặt với những thách thức

đáng kể, trong đĩ lớn nhất là việc thiếu các nghiên cứu sâu rộng trong thời gian dài và những dữ liệu đã được kiểm định.

Thơng tin truyền thơng chủ yếu phục vụ cơng chúng trẻ, cĩ tỉ lệ mù chữ

cao.

Các loi hình truyn thơng

Radio là hình thức truyền thơng phát triển nhất, cĩ vai trị thống trị các loại hình truyền thơng khác. Các đài phát thanh xuất hiện dưới nhiều hình thức:

đài phát thanh trực thuộc nhà nước, chính quyền các vùng, miền, là tiếng nĩi của các cơ quan quyền lực nhà nước; đài phát thanh cộng đồng, phát thanh cá nhân, phát thanh thương mại và đài phát thanh tơn giáo.

Ở một số quốc gia các đài phát thanh tơn giáo lại là hình thức phát triển nhất. Ví dụ như ở Kenya, các đài phát thanh thu hút được nhiều cơng chúng nhất, sản xuất được những chương trình phổ biến, đáng chú ý nhất chính là ba

đài phát thanh tơn giáo. Ở Zambia, phần lớn các đài phát thanh địa phương nằm dưới sựđiều khiển của nhà thờ thiên chúa giáo La Mã.

Radio thống trị các loại hình truyền thơng phần lớn vì sự kém phát triển của kinh tế gây ra quá nhiều rào cản đối với các loại hình truyền thơng khác. Việc phát triển mạng lưới truyền thanh cĩ thể lan rộng từ thành thị đến nơng thơn, tránh được các rào cản về kinh tế, đồng thời cĩ thể hướng tới tiử lệ thính giả mù chữ cịn chiếm tỉ lệ cao trong dân cư.

Bng s liu t l người nghe radio mt s nước châu Phi

Nghe mt ln mt tun Nhiu hơn 1 ln Nghe mt ln mt ngày % Tăng % % Tăng 2000 2002-5 % 2004-5 2000 2002-5 %

Một phần của tài liệu Việc hưởng thụ thông tin của công chúng trên thế giới (Trang 74 - 76)