CHỦ TỊCH NƯỚC (Đã ký)

Một phần của tài liệu 209465 (Trang 77 - 83)

II. NHÀ NƯỚC TBCN CAN THIỆP TRỰC TIẾP TỚI BÁO CHÍ

3. Báo chí Việt Nam hiện nay

CHỦ TỊCH NƯỚC (Đã ký)

(Đã ký)

KILOBOOKS.CO

Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để cơng dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngơn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trị của mình.

Báo chí, nhà báo hoạt động trong khuơn khổ pháp luật và được Nhà nước bảo hộ; khơng một tổ chức, cá nhân nào được hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động. Khơng ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngơn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và cơng dân.

Báo chí khơng bị kiểm duyệt trước khi in, phát sĩng”.

Các nhà khoa học đã viết bài phê phán những quan điểm sai trái của các thế lực thù địch. Hội đồng Lý luận Trung ương đã tập hợp những bài viết đĩ và phối hợp với Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách "Lẽ phải của chúng ta". Báo Sài Gịn Giải Phĩng trích đăng bài của Tiến sĩ Hồng Vinh. Sau ngày giải phĩng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đặc biệt từ khi nước ta tiến hành sự nghiệp đổi mới, báo chí Việt Nam đã cĩ bước phát triển nhanh chĩng về số lượng và chất lượng. Hiện nay, nước ta đã cĩ tất cả các loại hình báo chí (báo viết, báo nĩi, báo hình, báo điện tử). Cả nước hiện cĩ hơn 550 cơ

quan báo chí, với 713 ấn phẩm báo chí, bình quân 7,5 bản báo đầu người/năm.

Đài Tiếng nĩi Việt Nam đã cĩ 6 hệ chương trình, 452 chương trình, thời lượng phát sĩng 172 giờ trong ngày. Sĩng phát thanh khơng chỉ đã phủ trong tồn quốc, mà cịn tỏa khắp năm châu, đáp ứng nhu cầu tinh thần của hàng triệu đồng bào sống ở nước ngồi và bầu bạn thế giới. Cùng với 11 trạm phát sĩng và phát qua vệ tinh của Đài Tiếng nĩi Việt Nam, cịn cĩ 64 đài tỉnh, thành phố, 606 đài phát thanh truyền hình cấp huyện, trong đĩ cĩ 288 đài phát sĩng FM.

Đài Truyền hình Việt Nam cĩ 5 kênh, phủ sĩng đến 85% hộ gia đình Việt Nam, cĩ 4 đài khu vực và 61 đài phát thanh, truyền hình tỉnh và thành phố. Trong những năm gần đây, đài đã cĩ chương trình VTV4 phủ sĩng đến nhiều

KILOBOOKS.CO

vùng trên thế giới, được cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi và bầu bạn năm châu đĩn nhận và hoan nghênh.

Mặc dù mới được phát triển trong mấy năm gần đây, báo điện tử đã cĩ bước phát triển nhanh chĩng với tốc độ tăng 32,5%/năm. Hiện nay ở nước ta

đã cĩ hơn 70 tờ báo điện tử và hàng ngàn trang thơng tin điện tử; 6 nhà cung cấp dịch vụ và kết nối Internet; 20 nhà cung cấp dịch vụ Internet và hơn 50 nhà cung cấp thơng tin và báo điện tử trên Internet… Báo chí nước ta đã là mĩn ăn tinh thần khơng thể thiếu được của các tầng lớp nhân dân; thực sựđến với nhiều đối tượng trở thành người bạn thân thiết hằng ngày của họ. Đĩ là vì báo chí là tiếng nĩi của Đảng, Nhà nước, đồn thể chính trị, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, tiếng nĩi của nhân dân,…; đồng thời là bầu bạn tin cậy của các tầng lớp nhân dân, đã và đang đáp ứng quyền được cung cấp thơng tin của

đơng đảo cán bộ, nhân dân. Báo chí Việt Nam cĩ quyền đề cập tất cả các vấn

đề mà pháp luật khơng cấm. Pháp luật chỉ cấm báo chí tuyên truyền kích động bạo lực, kích dục, tuyên truyền cho chiến tranh, gây chia rẽđồn kết dân tộc.

Đây là điều cần thiết với tất cả các nước tiến bộ trên thế giới, mong muốn xây dựng một xã hội hịa bình, ổn định, vì hạnh phúc của nhân dân. Báo chí Việt Nam đã tích cực tham gia đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, quan liêu, phát hiện những việc làm trái với pháp luật, đi ngược lại lợi ích của nhân dân. Báo chí tham gia xây dựng đời sống mới, đấu tranh với những hủ

tục, những tệ nạn xã hội. Báo chí ngày càng tham gia rộng rãi vào việc xây dựng Đảng, chính quyền các cấp trong sạch, vững mạnh. Tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (lần 2), khĩa VIII, Đảng ta đã coi báo chí là cơng cụ giám sát các hoạt động của tổ chức Đảng và cơ quan nhà nước, phát hiện và phê phán cán bộ, đảng viên thối hĩa biến chất, cĩ biểu hiện tiêu cực, tham nhũng, quan liêu… Cĩ thể đi đến kết luận là, báo chí và hoạt động báo chí ở Việt Nam, ngay từ khi mới ra đời, đã hoạt động vì mục tiêu độc lập dân tộc và hạnh phúc của nhân dân. Đĩ chính là nội dung cốt lõi của tự do báo chí ở

KILOBOOKS.CO

Luật Báo chí Việt Nam khẳng định báo chí khơng chỉ là cơ quan của Đảng, Nhà nước, đồn thể chính trị và tổ chức xã hội, nghề nghiệp,... mà cịn là diễn

đàn tin cậy của người dân. Nhân dân cĩ quyền bày tỏ ý kiến của mình qua các phương tiện báo chí. Hàng triệu bài, tin gửi cho các báo về nhiều chủ đề liên quan đến các mặt thiết thực của đời sống nhân dân; thơng qua chuyên mục “Ý kiến bạn đọc”, nhiều ý kiến rất phong phú của các tầng lớp nhân dân được phản ánh trên nhiều tờ báo, là sự thể hiện sinh động quyền tự do ngơn luận của mỗi người dân.

Luật Báo chí của Việt Nam ghi rõ hai điều rất quan trọng:

Điều 4: Quyền tự do báo chí, quyền tự do ngơn luận trên báo chí của cơng dân. Cơng dân cĩ quyền:

1- Được thơng tin qua báo chí về mọi mặt của tình hình đất nước và thế

giới;

2- Tiếp xúc, cung cấp thơng tin cho cơ quan báo chí và nhà báo; gửi tin, bài, ảnh và tác phẩm khác cho báo chí mà khơng chịu sự kiểm duyệt của tổ

chức, cá nhân nào và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thơng tin; 3- Phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới;

4- Tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước;

5- Gĩp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và thành viên của các tổ chức đĩ.

Điều 5: Trách nhiệm của báo chí đối với quyền tự do báo chí, quyền tự do ngơn luận trên báo chí của cơng dân.

Cơ quan báo chí cĩ trách nhiệm:

l) Đăng, phát sĩng tác phẩm, ý kiến của cơng dân; trong trường hợp khơng

đăng, phát sĩng phải trả lời và nĩi rõ lý do;

2) Trả lời hoặc yêu cầu tổ chức, người cĩ chức vụ trả lời bằng thư hoặc trên báo chí về kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của cơng dân gửi đến.

KILOBOOKS.CO

Như vậy, dù với động cơ nào, người ta khơng thể bưng tai, nhắm mắt phủ

nhận pháp luật Việt Nam về tự do hoạt động báo chí; phủ nhận tính dân chủ, văn minh của báo chí Việt Nam trong thời đại ngày nay.

Thực tế quản lý hoạt động báo chí bằng pháp luật ở Việt Nam đã thể hiện tự do báo chí của Việt Nam. Trong một xã hội dân chủ, tự do của người này khơng thể làm mất tự do của người khác. Những hành động liên kết với nhau

để vụ lợi, trái với quy ước đạo đức nghề nghiệp báo chí, đều bị xử lý, dù người đĩ đang giữ trọng trách cao trong cơ quan của Đảng, Nhà nước. Những tờ báo hoạt động xâm hại tơn chỉ, mục đích, gây tác động xấu đối với xã hội

đều bị xử phạt theo các quy định của pháp luật.

Để nâng cao chất lượng hoạt động báo chí của các nhà báo, Nhà nước Việt Nam đã lập ra các trường đại học báo chí, đào tạo nhà báo với trình độđại học và cao học. Hàng năm cĩ hàng trăm nhà báo ra trường, cĩ trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cao, cĩ năng lực và ý thức trách nhiệm xã hội. Các trường đào tạo nhà báo ở Việt Nam đã cĩ sự hợp tác, liên kết với các trường đại học báo chí của Pháp và một số nước phương Tây để bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm làm báo. Việt Nam đã cử hàng trăm nhà báo đi bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí tại các trường đại học ở Mỹ, Pháp, Đức, Thụy Điển, Nga,... Báo chí Việt Nam khơng đĩng cửa, biệt lập với thế giới, mà luơn luơn mở rộng quan hệ với các

đồng nghiệp ở nhiều nước. Để bảo vệ quyền lợi của các nhà báo, giúp nhau bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, Việt Nam đã cĩ Hội Nhà báo tồn quốc và các hội địa phương, thu hút hơn 12.000 nhà báo là hội viên. Hội Nhà báo Việt Nam là thành viên của Hội Nhà báo quốc tế (OIJ) và Liên đồn Báo chí ASEAN (CAJ) trong nhiều năm qua, tham gia tích cực và đĩng gĩp xứng

đáng vào sự phát triển của báo chí khu vực và thế giới, vì mục tiêu hịa bình,

ổn định, tiến bộ và thịnh vượng. Vậy là, sự quản lý báo chí bằng pháp luật ở

Việt Nam khơng phải là sự cản trở quyền tự do báo chí của người dân cũng như những hoạt động báo chí của các nhà báo. Việt Nam đã mở cửa trong hoạt

KILOBOOKS.CO

đáp ứng yêu cầu của thời kỳđẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, mở cửa, hội nhập, giao lưu kinh tế, văn hĩa với bầu bạn bốn phương.

Cĩ ý kiến cho rằng, cĩ báo tư nhân mới là biểu hiện cụ thể của tự do báo chí. Phải khẳng định rằng khơng cĩ báo chí tư nhân thì khơng thể quy chụp là khơng cĩ “tự do báo chí”. Những người làm báo Việt Nam đã và đang phấn

đấu vì sự nghiệp độc lập dân tộc và tự do, hạnh phúc của nhân dân. Những tờ

báo hiện nay của các cơ quan Đảng, nhà nước, đồn thể chính trị, xã hội, tổ

chức nghề nghiệp đã phản ánh đầy đủ những ý kiến, nguyện vọng chính đáng của các tầng lớp nhân dân. Vì vậy, vấn đề ra báo tư nhân hiện nay là khơng cần thiết. Những kiến nghị của họđã được cơng luận phản ánh đầy đủ và được

Đảng, Nhà nước tiếp thu, trả lời qua báo, đài. Đĩ là sự thể hiện quyền được thơng tin cũng như quyền ngơn luận của nhân dân. Mặt khác, thực tiễn việc ra

đời báo tư nhân ở nhiều nước gây nhiễu thơng tin, thậm chí làm vơ hiệu hĩa sự lãnh đạo của chính quyền, dẫn đến sự rối loạn chính trị-xã hội ở nhiều nước vốn quảng cáo rầm rộ cho cái gọi là “tự do báo chí” đã là bài học thấm thía cho nhân dân ta. Cĩ lẽ nào, chúng ta lại trượt theo vết xe đổấy.

Sở dĩ cĩ địi hỏi vơ lý trên, cĩ nguyên nhân từ nhận thức mơ hồ về quyền tự do báo chí và nhiệm vụ của báo chí Việt Nam. Do hiểu phiến diện hoặc cố

tình hiểu sai về tự do báo chí, họ đã ra cơng cổ súy, đấu tranh địi “tự do báo chí” theo kiểu phương Tây, coi đĩ là biểu hiện của "tinh thần dân chủ”, tự

phong cho mình là “người hăng hái đấu tranh cho dân chủ”. Song, họ khơng hiểu rằng dân chủ là một thể chế, trong đĩ quyền tự do báo chí của người này khơng được làm tổn hại đến quyền tự do của người khác, đến lợi ích của tồn dân tộc. Sự sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ và các nước Đơng Âu cĩ sự gĩp phần của những tờ báo theo khuynh hướng "tự do báo chí” kiểu phương Tây đĩ. Mặt khác, trong một số ít người, tư tưởng nêu trên xuất phát từ những toan tính liên quan đến lợi ích, quyền lực, động cơ cá nhân; từ sự bất mãn của họ với Đảng và Nhà nước. Họ luơn luơn đặt lợi ích cá nhân lên trên

KILOBOOKS.CO

lợi ích của đất nước; chính vì thế, họ cĩ những ý kiến lạc lõng, cực đoan, phản lại quyền lợi của dân tộc.

Trong số những người cơ hội chính trị, cĩ người đã thực sự đối lập với lợi ích Tổ quốc, liên kết những phần tử bất mãn ở bên trong cùng với thế lực xấu

ở bên ngồi để dùng báo chí chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. Họ quay lưng lại với quá khứ vẻ vang, hào hùng của tồn dân tộc, trong đĩ cĩ sựđĩng gĩp nào đĩ của gia đình và bản thân họ.

Những bài báo, những hồi ký của họ đầy rẫy sự xuyên tạc, vu cáo hèn hạ, bêu riếu những người dân nước Việt đang ngày đêm cần cù lao động sáng tạo, chắt chiu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tất cả vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh". Thật trớ trêu khi họ cho rằng, nếu chúng ta khơng cĩ tự do báo chí như họ mong muốn, thì "đất nước này vẫn khơng thể cất đầu lên được", vẫn "sống trong vịng lạc hậu tối tăm" (!). Những người nuơi dã tâm xấu xa đĩ khơng cĩ quyền nĩi đến “tự do báo chí”, theo nghĩa chân chính nhất của từ này.

Tự do báo chí cho ai, vì ai? Câu hỏi lớn đĩ đã được thực tiễn đổi mới đất nước nĩi chung và thực tiễn đổi mới báo chí nĩi riêng trong gần 20 năm qua cùng thực tiễn trên thế giới ngày nay cho ta câu trả lời rành rọt. Thực tiễn luơn luơn là tiêu chuẩn của chân lý. Nhận thức đúng xu thế tiến lên của dân tộc, trong đĩ cĩ hoạt động rất sơi động và hiệu quả của báo chí cách mạng Việt Nam, chúng ta sẽ cĩ cái nhìn đúng đắn về Việt Nam trong tiến trình đổi mới.

Một phần của tài liệu 209465 (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)