Tự do ngơn luận vẫn phải tơn trọng tơn giáo!

Một phần của tài liệu 209465 (Trang 56 - 59)

I. NHÀ NƯỚC TBCN CAN THIỆP GIÁN TIẾP TỚI BÁO CHÍ

3. Can thiệp thơng qua đạo đức báo chí

2.2. Tự do ngơn luận vẫn phải tơn trọng tơn giáo!

Ở phương Tây, cĩ nhiều lời chỉ trích về tính đạo đức giả trong các cuộc

biểu tình ở thế giới Ảrập. Người Ảrập giờ đang phàn nàn về tính rập khuơn

cứng nhắc của Hồi giáo. Tuy nhiên, các tổ chức Do Thái lên án những bức chân dung bài chủ nghĩa Xê mít trong tơn giáo họ ở các bức biếm hoạ thường xuất hiện trên các tờ báo Ảrập. Rất nhiều nhà biếm hoạ ở thế giới Ảrập rõ

ràng là những người bài chủ nghĩa xê-mít.

Tơi đồng ý về điều này, và tơi cảm thấy hối tiếc. Chúng ta nên tơn trọng mọi người thuộc các tơn giáo khác, bất kể họ là Do Thái, Cơ đốc giáo...Chúng ta cĩ những nguyên tắc đạo đức dành cho các nhà biếm hoạ, và chúng ta cần tự hỏi nên đi xa đến mức nào cĩ thể chấp nhận được, đĩ là loại giới hạn mà chúng ta cần đặt ra. Các nhà biếm hoạ tấn cơng các chính trị gia hoặc chính phủ thì khơng sao, nhưng họ nên để tơn giáo yên. Các nhà biếm hoạ thực sự

cần tơn trọng lĩnh vực này.

Tuy nhiên, ở phương Tây, các nhà biếm hoạ cĩ quyền pháp lý được châm biếm, bất kể chủ đề là gì. Và, nhiệm vụ của chính phủ là bảo vệ quyền tự do ngơn luận. Vậy làm sao chính phủ và người dân Đan Mạch lại phải chịu trách nhiệm về những bức biếm hoạ mà một tờ báo quyết định xuất bản?

Nếu chính phủ khơng tiến hành các bước cần thiết để ngăn chặn cơ quan truyền thơng tấn cơng một tơn giáo - một hành động gây ra một cuộc xung đột

KILOBOOKS.CO

lớn giữa các dân tộc, điều đĩ sẽ huỷ hoại danh tiếng của chính phủ đĩ trên trường quốc tế.

Phương Tây đã phải đấu tranh hàng trăm năm để bảo vệ quyền tự do thể

hiện quan điểm, tự do ngơn luận - những quyền giờ đây đã trở thành nền tảng của nền văn minh chúng tơi. Trên khắp châu Âu hiện nay, nhiều người coi các cuộc biểu tình ở thế giới Ảrập là một cuộc tấn cơng vào các giá trị dân chủ của chúng tơi?

Tự do là rất quan trọng. Và tơi cũng đang chiến đấu vì nĩ ởđây.

Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ chúng ta phải đặt ra những giới hạn. Nếu anh muốn chỉ trích một người, nếu anh muốn chỉ trích một chính phủ , nếu anh muốn chỉ trích những thứ cụ thể nào đĩ bằng tranh biếm hoạ, anh khơng thể

vượt qua những giới hạn cụ thể. Quá một cái gì đĩ đều khơng tốt. Nếu anh cứ đẩy mà khơng cĩ giới hạn gì, điều đĩ sẽ rất cĩ hại.

Khi người nghệ sĩ lấy vấn đề tơn giáo làm chủ đề cho các bức biếm hoạ

của mình và anh ta biết điều đĩ sẽ làm tổn thương tới những người thuộc tơn giáo khác, như vậy anh ta đã vượt quá ranh giới và điều này đã được đẩy lên cơ quan thẩm quyền cao hơn phải chịu trách nhiệm.

Trong phản ứng của mình, người Ảrập đã đốt hình nộm của Thủ tướng Đan Mạch Anders Fogh Rasmussen, tẩy chay hàng hố Đan Mạch, đe doạ

người dân và đốt quốc kỳ nước họ. Sự phản ứng của thế giới Hồi giáo khiến nhiều người ở phương Tây bị sốc. Những kẻ cực đoan đã tấn cơng các văn

phịng EU ở Dải Gaza, người Hồi giáo ở Indonesia đã tấn cơng vào đại sứ

quán Đan Mạch ở Jakarta. Ơng cĩ cảm thấy phản ứng như vậy là quá

khơng?

Tơi nghĩ rằng chỉnh lại những nhà biếm hoạ Đan Mạch và cố gắng chỉ cho họ

cảm giác của quảng đại quần chúng là điều nên làm. Chúng tơi khơng thể tha thứ cho bất kỳ hành động phỉ báng Đấng tiên tri - người chúng tơi tơn trọng nhất. Ở mọi tơn giáo, ngay cả Cơ Đốc giáo, cĩ nhiều người rất nhạy cảm về

KILOBOOKS.CO

Trong cộng đồng của tơi, tơi chỉ trích những ai vượt quá giới hạn. Tất nhiên, họ cần phải bị chỉ trích. Hồi giáo cực đoan là tồi tệ. Chúng ta khơng phải là những thiên thần, nhưng chúng ta là con người. Mà đã là con người, chúng ta phải tơn trọng nhau. Và tơn trọng tơn giáo của tơi.

=> Kết lun: Lẽ tự nhiên: người vẽ bức tranh này và người quyết định cho

đăng nghĩ rằng: đây là một hành động hết sức bình thường thực thi quyền tự

do báo chí được pháp luật bảo vệ và xã hội thừa nhận. Báo chí cĩ quyền pháp lý đăng tranh biếm hoạ tất cả mọi chủ đề, mọi lĩnh vực, mọi đối tượng kể cả

tơn giáo và chính phủ phải tơn trọng quyền này. Để tỏ lịng đồn kết và bày tỏ

quan điểm ủng hộ quyền tự do ngơn luận, một số tờ báo lớn của Pháp và Nauy

đã cho đăng lại bức hình này. Và sự việc như “đổ thêm dầu vào lửa”. Ngược lại, ở phía bên kia, đối với các tín đồ hồi giáo đấng tiên tri Mohammed là biểu tượng tinh thần vĩ đại trong lịng họ, là niềm tin soi sáng thế giới tâm linh họ. Nếu người phương Tây tơn thờ chúa Jêsu nhường nào thì người Hồi Giáo cũng sùng bái đấng tiên tri Mohammed như vậy. Họ khơng thể tha thứ

cho hành động ”biếm hoạ” vị thánh của như một trị giải trí dù động cơ người vẽ hồn tồn trong sáng.

Cuộc tranh cãi về xung đột giữa tơn giáo và tự do ngơn luận sẽ cịn tiếp diễn dù sự việc cĩ lắng dịu. Xét cho cùng, nguyên nhân sâu xa của cơn thịnh nộ này xuất phát từ sự khác biệt về quan niệm, suy nghĩ, đức tin của những con người được nuơi dưỡng trong 2 nền văn hố, mơi trường xã hội khác nhau.

Một bài học đau đớn nhưng cần thiết được rút ra từ sự kiện này: Nhà báo cần thận trọng trọng đa tin, đặc biệt trong những lĩnh vực nhạy cảm như tơn giáo. Sự cẩn trọng này khơng chỉ đến từ bản lĩnh, hiểu biết, kinh nghiệm mà một phần rất quan trọng từđạo đức nghê nghiệp của mỗi người làm báo. Đĩ là một cái tâm trong sáng, luơn tơn trọng sự thật và đứng về lợi ích sối động. Bất cứ một động cơ đa tin khơng trong sáng với tinh thần khơng xây dựng, xuyên tạc sự thật sẽ bị trả giá. Xin kết thúc chương về đạo đức báo chí bằng ý kiến

KILOBOOKS.CO

của bà Karen Amstrong- nhà nghiên cứu đạo Hồi trên BBC: “ Mỗi bên cần

đánh giá quan điểm của bên kia. Tơi nghĩ thật vơ trách nhiệm khi đăng những bức biếm hoạ như vậy. Chúng ta luơn tự hào văn hố của chúng ta cĩ tình thương, cĩ sự thơng cảm nhưng việc đăng bức biếm hoạ đấng tiên tri Mohamed là kẻ khủng bố như vậy là khơng chính xác, cĩ tính bài Hồi giáo. Chúng ta chiến đấu để Châu Âu cĩ quyền tự do ngơn luận như một giá trị

thiêng liêng nhưng cần phải nhớ: tự do ngơn luận phải đi kèm với các trách nhiệm” .

Một phần của tài liệu 209465 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)