II. NHÀ NƯỚC TBCN CAN THIỆP TRỰC TIẾP TỚI BÁO CHÍ
1. Báo chí TBCN sụt giảm đáng kể
Trước hết phải kể đến hiện tượng giảm sút đáng kể số lượng phát hành. Theo thống kê của AP năm 2005:
- Nhật báo Mỹ International Herald Tribune năm qua giảm 4,16% - Tờ Financial Times của Anh giảm 6,6%
- Ở Đức, trong vịng năm năm qua, số lượng phát hành giảm 7,7% - Ở Đan Mạch giảm 9,5%
- Ở Áo giảm 9,9% - Ở Bỉ giảm 6%
- Nhiều tên báo đang biến mất dần, ví như tờ Magyar Hirlap ở Hunggari vừa đĩng cửa ngày 5/11/2004, hay tờ ''''Far Eastern Ecconomic Review'''' ở
Hồng Kơng cũng đình bản từ ngày 4/11. Ở Pháp, nguyệt san Nova Magazine cũng đã ngừng hoạt động từ ngày 7/12/2004...
Trong khoảng những năm 2000 đến 2004, hơn hai ngàn chỗ làm việc của báo viết đã ''''xĩa sổ'''', tức là khoảng 4% tổng số nhân cơng. Khơng những thế, các hãng thơng tấn lớn cung cấp thơng tin cho các báo cũng khốn đốn. Chẳng hạn như hãng Reuters vừa thơng báo sa thải 4500 nhân viên. Nhiều người
đang tự hỏi liệu cĩ phải báo viết sẽ ½ chỉ cịn là một phương tiện thơng tin đại chúng của kỷ nguyên cơng nghiệp đang bị diệt vong hay khơng?
Nguyên nhân của hiện tượng này cĩ nhiều, song phải kể trước hết đến sự
cơng phá của các nhật báo miễn phí, kèm theo quảng cáo, thơng báo... Thậm chí, nhiều báo cịn lơi kéo độc giả vào cuộc cạnh tranh bằng nhiều hình ảnh ''hấp dẫn''. Chẳng hạn nhưở Ý, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, mỗi ngày
KILOBOOKS.CO
chỉ cần trả thêm một chút xíu là độc giả cĩ thể nhận thêm đĩa CD, DVD, băng hoạt hình, sách, bản đồ, từ điển bách khoa, thậm chí cả bộ sưu tập tem hay tiền cổ, hoặc các bộ cốc chén, bộ cờ...
Một nguyên nhân khác nữa là sự phát triển bùng nổ của Internet. Chỉ riêng trong quý I năm 2004, hơn 4,7 triệu trang Web đã được lập ra. Hiện trên thế
giới cĩ tới 70 triệu trang Web và cĩ 700 triệu người đang sử dụng Internet. Trong các nước phát triển, nhiều người bỏ rơi báo chí, thậm chí cả TiVi để say sưa với màn hình vi tính. Chỉ phải chi từ 10 đến 30 euro mỗi tháng, người ta
đã cĩ thể sử dụng mạng Internet nhanh. Ở Pháp, hơn 5,5 triệu gia đình đang sử dụng báo điện tử với đủ loại tin tức, ảnh, âm nhạc, các chương trình của truyền hình hay phát thanh, xem phim hay trị chơi video, với dung lượng rất cao. Hiện trên thế giới 79% các báo cáo đã được phát lên mạng. Thậm chí cịn phải kểđến một nguy cơ mới nữa là điện thoại di dộng (ĐTDĐ) ''''tồn năng'''', với cơng cụ này, người ta cĩ thể biết tất cả mọi thứ diễn ra trên thế giới vào bất cứ lúc nào. Ở Ấn Độ, tờ Times of India mỗi ngày phát cho mạng ĐTDĐ
30 triệu thơng tin dưới dạng tin vắn (SMS - Short Message Service), rất nhanh, vắn tắt và khơng đắt chút nào. Ở Nhật Bản, Hàn Quốc, số người sử
dụng thơng tin qua ĐTDĐ ngày càng tăng,. Họ cĩ thể nhận các buổi phát của
đài phát thanh, hoặc các kênh TiVi liên tục.