VD2: CHIẾN TRANH IRAG (NĂM 2003)

Một phần của tài liệu 209465 (Trang 28 - 32)

Đây là cuộc chiến thể hiện rõ nhất sự can thiệp của Nhà Trắng đối với truyền thơng Mỹ.

1. Chuẩn bị ra sao?

Trước khi tới chiến trường, các nhà báo Mỹđược tham dự một khĩa huấn luyện đặc biệt cho phù hợp với phong cách đưa tin của một nhà báo chiến tranh. Và, khác với cuộc chiến vùng vịnh năm 1991, lần này các nhà báo được hứa cho là đưa tin từ chiến trường thay vì từ nĩc một khách sạn nào đĩ từ

Jordan hay Saudi Arabia. Thân thế của họ sẽđược thơng báo trong trường hợp bị chết hay bị thương. Theo quy định, các nhà báo khơng được mang, sử dụng vũ khí, khơng được sức nước hoa và mặc quần áo sặc sỡ. Mỗi nhà báo cịn phải đánh số như binh lính trên ngực và gài trên giày những thơng tin cần thiết về nhĩm máu, số hộ chiếu, số thẻ bảo hiểm. Được biết tổng số những gì mà một nhà báo chiến tranh của Mỹ phải cĩ lên tới 44 thứ, trong đĩ cĩ các đồ

dùng cần thiết như xẻng, túi đựng rác, viên lọc nước… Bù lại, trên chiến trường họ sẽđược sử dụng miễn phí các phương tiện đi lại, các khẩu phần ăn của các đơn vị mà họđăng kí tham gia nơi trận địa. Một điểm đáng lưu ý khác

KILOBOOKS.CO

họ khơng được phép tiết lộ những thơng tin được coi là bí mật. Vì thế, cách tốt nhất là khơng nên phỏng vấn khơng chính thức các binh lính Mỹ về việc con em họ bị thương hay chết ngồi mặt trận. Việc tiết lộ chi tiết các thơng tin về

các cuộc hành quân càng là vấn đề nên tránh. Chưa hết, các nhà báo cịn khơng được tự rời khỏi hàng ngũ nếu khơng được binh lính “hộ tống” cũng như là phải được bộ chỉ huy liên quân cho phép mới được phát đi các câu chuyện bên lề, những bài phĩng sự nhạy cảm… Tất nhiên, sự rào đĩn cẩn thận này nhằm mục đích ràng buộc báo giới với các nhà cầm quyền Mỹđể họ đưa ra những thơng tin phiến diện nhưng cĩ lợi cho Mỹ. Mà theo cách nĩi của các nhà bình luận quốc tế thì đĩ là nhằm cho các “tin tức về chiến sự khơng gây ra những tác động tâm lý tiêu cực”.

2.Bám trụđể săn tin và… bịa đặt!

Ngày 20/3, ngay sau khi chiến tranh nổ ra, nhà báo Nick Robertson của kênh truyền hình CNN đã cĩ báo cáo trực tiếp phát từ tịa nhà Bộ Iraq và hơm sau anh lại khẳng định được vị trí của mình thơng qua những thơng tin nĩng hổi từ đất nước Iraq. Theo các nhà quan sát, tịa nhà Bộ thơng tin Iraq ở

Baghdad vốn là nơi duy nhất cho phép các nhà báo nước ngồi truyền tin trực tiếp thì hiện giờ rất dễ trở thành mục tiêu của các cuộc tấn cơng song khơng vì thế mà các phĩng viên di tản khỏi địa điểm này. Cĩ thể vì điều này mà ngay trong những ngày đầu của cuộc chiến đã cĩ khơng ít những nhà báo thuộc hãng truyền thơng lớn của Mỹ như ABC, CBS, NBC, CNN tác nghiệp tại đây. Tuy nhiên, ngày 21/3, chính phủ Irac đã ra lệnh buộc các phĩng viên CNN phải rời khỏi Baghdad vì đã tham gia vào một chiến dịch tung tin đồn thất thiệt của Mỹ. CNN, một hãng truyền hình vốn rất nổi tiếng với các cuộc truyền hình trực tiếp từ chiến trường đã lên tiếng thừa nhận thơng tin này là

đúng và cho biết họ đã chuyển nhĩm phĩng viên này sang tác nghiệp tại Jordani, một quốc gia láng giềng phía tây nam Iraq. Tuy nhiên, điều lạ là sau khi bị trục xuất khỏi Baghdad, CNN đã phải nhờ đến sự giúp đỡ của các phĩng viên Thời báo New York đang cĩ mặt tại Iraq lên truyền hình đưa tin

KILOBOOKS.CO

trong khi hình ảnh chạy phía sau lưng thì vẫn do họ tự dàn dựng bằng cách cho phát lại những cuốn băng ghi hình ảnh cuộc tấn cơng từ trước đĩ, mặc cho dịng chữ quen thuộc “tường thuật trực tiếp” vẫn được chạy lên trên màn hình TV.

Bị lừa dối, ngay sau đĩ, tổ chức Đồn kết vì hịa bình đã kêu gọi một cuộc biểu tình đơng đảo bắt đầu từ trưa 26/3 tại San Francissco Mỹ nhằm phản đối các phương tiện truyền thơng Mỹ bĩp méo sự thật về cuộc chiến tranh Iraq. Andrea Buffa, Người phát ngơn của tổ chức nĩi: “Chúng ta đang thấy gì trên CNN? Họ phát đi những hình ảnh về cuộc chiến tranh với những lời bình luận của các cựu chiến binh hoặc các nhà báo chiến trường. Tuy nhiên, đĩ khơng phải là sự thật”. Những người tham gia cuộc biểu tình cũng đã lên tiếng kêu gọi các tập đồn truyền thơng phải tơn trọng sự thật, phải cĩ trách nhiệm với những gì họ cho đăng, phát chứ khơng phải những gì mà họ thích thêu dệt lên theo sự chỉđạo của những người đứng đầu. đất nước.

Trong cuốn sách cĩ tựa: Cuộc chiến tốt nhất từ trước đến nay: Dối trá, vơ cùng dối trá, và mớ hỗn độn ở Iraq (Tarcher/Penguin, 2006), đồng tác giả

John Stauber và Sheldon Rampton đã khẳng định, các phĩng viên truyền hình thực sựđã xem nhẹ chứ khơng phải đưa quá đậm những tin tiêu cực về Iraq, trong khi đĩ thơng tin đăng tải trên các ấn phẩm cũng đã bị ''làm vệ sinh''.

Stauber và Rampton đã trích dẫn kết quả nghiên cứu của các chuyên gia thuộc ĐH George Washington phân tích 1.820 câu chuyện tin tức từ 5 kênh truyền hình lớn của Mỹ và kênh truyền hình vệ tinh Ảrập Al-Jazeera. Kết quả

cho thấy, ''tất cả các phương tiện truyền thơng Mỹ hầu như rụt rè trong việc

đưa những cảnh thương vong của lính Mỹ, đồng minh, quân đội và thường dân Iraq lên màn hình. Các báo in cũng khơng khá hơn. Tháng 5/2005, khi phĩng viên Los Angeles Times James Rainey viết bài đánh giá khoảng thời gian 6 tháng của cuộc chiến - 559 lính Mỹ và phương Tây thiệt mạng tại Iraq -

KILOBOOKS.CO

Los Angeles Times, New York Times, St Louis Post-Dispatch, và Washington Post khơng được nhìn thấy một tấm ảnh đơn nào về cảnh binh sĩ chết.

"Những phàn nàn của ơng Rumsfeld chính là một sự méo mĩ thú vị về sự thật, bởi thực tế chính quyền Mỹ đã chi hàng trăm triệu đơ la cho chiến dịch

truyền thơng vốn bị cho là thiếu hiệu quả'', Rampton trả lời trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại.

Tờ Washington Post đưa tin: ''Giới chỉ huy quân đội Mỹ tại Baghdad đã đưa ra đấu thầu trong thời hạn 2 năm một hợp đồng về quan hệ cơng trị giá

20 triệu USD nhằm kêu gọi các phương tiện truyền thơng Mỹ và Trung Đơng nỗ lực thúc đẩy việc đưa tin tích cực hơn về Iraq''.

3. Ai là người nắm quyền chế biến thơng tin về Iraq

Đĩ chính là người đứng đầu Lầu năm gĩc. Trước khi chiến tranh xảy ra, Bộ quốc phịng Mỹ đã khơng ngừng gây sức ép đối với Cục tình báo Trung

ương Mỹ (CIA) để họ cung cấp các thơng tin tình báo thuận lợi nhất cho cuộc chiến tranh Iraq. Khơng chỉ dừng lại đĩ, Lầu năm gĩc cịn tự “đẻ” thêm các báo cáo với những thơng tin chưa hề được kiểm chứng đề bào chữa cho hành

động xâm lược của mình. Tất nhiên, để cĩ được những thơng tin này, Lầu năm gĩc cũng đã phải bỏ tiền ra mua từ những người Iraq lưu vong hay di tản thuộc Đại hội Quốc dân Iraq mà cả CIA và Bộ ngoại giao Mỹ vốn chẳng mấy tin tưởng. Một cựu thành viên của CIA cho hay, những thơng tin từ Đạo hội quốc dân Iraq rất khơng đáng tin cậy nhưng nĩ là điều mà bộ quốc phịng cần.

Điều đáng buồn là những thơng tin này, sau đĩ lại được “xào nấu” lại cho Tổng thống Mỹ “thưởng thức” cũng nhưđược hợp thức hĩa thơng qua những diễn văn của ống. Đến khi chiến tranh xảy ra, Lầu năm gĩc lại luơn là tâm

điểm của các cuộc chỉ trích vì đã điều khiển báo giới cho dù họ luơn rao giảng rằng, khoảng 600 nhà báo cĩ mặt cùng các đơn vị quân đội Mỹ chính là một “lực lượng của sự thật” đểđối chọi lại với tất cả những gì Mỹ cho là “dối trá” của tổng thống Hussein.

KILOBOOKS.CO

Thực tế hiện nay cho thấy giới truyền thơng Mĩ nĩi chung cĩ khuynh hướng ủng hộ cuộc xâm lăng Iraq, cho dù chính phủ Mĩ cố tình hạn chế sự tự

do của họ trong việc tường trình sự kiện, và bĩp méo cũng như cung cấp thơng tin giả. Do đĩ, hiện nay tất cả các hình ảnh về cuộc chiến ở Iraq đều hồn tồn bị “vệ sinh hĩa”. Giới truyền thơng chỉ tường trình những gì mà quân đội Mĩ và chính phủ Mĩ muốn nĩi.

Vì giới truyền thơng Mỹ khơng thể tách rời khỏi sự ủng hộ của chính quyền, đi ngược lại phương hướng chính trị đã định, giới truyền thơng sẽ mất chỗ dựa để tồn tại. Cĩ thể nĩi, nếu giới truyền thơng khơng làm theo ý nguyện của chính quyền, sẽ khơng thể nào cĩ được cái gọi là tin tức. Ví dụ: muốn cho các phĩng viên mặt trận nĩi theo chính quyền Mỹ, Bộ Quốc phịng Mỹ đã cĩ quyết định, đối với các phĩng viên viết bài cĩ lợi cho chính sách của Mỹ, sẽ được chính quyền Mỹ trả một khoản nhuận bút khơng tồi.

Một phần của tài liệu 209465 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)