3. Phương pháp dạy học 1 F 3 F 2 F d2 d3 F ? B
- Trao đổi nhóm
- Nêu vấn đề - khám phá 4. Phương tiện dạy học 4. Phương tiện dạy học
- Phiếu học tập. - Bảng phụ. - Bảng phụ.
- Dụng cụ thí nghiệm: Đĩa có trục quay cố định, các quả cân, dây treo, giá đỡ, thước đo. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quy tắc hợp hai lực song song. Nêu một số ví dụ? Kiểm tra bài cũ: Trình bày quy tắc hợp hai lực song song. Nêu một số ví dụ?
Mở đầu bài dạy: (HS trình bày 2 ví dụ về điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song cũng là ứng dụng cho bài học mới này.)
Hoạt động học Hoạt động dạy Lưu bảng
(Quay cánh cửa với lực tác dụng theo các hướng khác nhau.)
(Cửa quay, quay mạnh, quay yếu, cửa không quay)
(lực tác dụng và khoảng cách từ trục quay đến chỗ tay ta tác dụng lực).
(Treo vật, đĩa quay, treo thêm vật (ở vị trí khác )để đĩa cân bằng có thể hai đại lượng này có độ lớn bằng nhau.)
(Hãy mô tả thí nghiệm)
Tác dụng lực theo phương vuông góc với cửa thì cửa quay, gần trục quay cửa quay yếu để cửa quay mạnh phải tác dụng lực lớn, xa trục quay cửa quay mạnh không cần tác dụng lực lớn.
Vậy, tác dụng làm quay cửa phụ thuộc vào những yếu tố nào? Khoảng cách từ trục quay đến giá gọi là cánh tay đòn.
(Chuyển ý: Đặc trưng cho tác dụng làm quay đó là đại lượng nào nghiên cứu phần tiếp theo)
D2
(Mô tả thí nghiệm và dự đoán kết quả)
(Yêu cầu thực hiện thí nghiệm ghi kết quả và nhận xét)
Tích là hai đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay đĩa
1. Nhận xét về tác dụng của một lực lên một vật của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định - Lực không làm quay khi: có giá // hoặc cắt trục quay. - Lực làm quay khi: có phương trục quay. => Tác dụng của lực càng lớn khi lực càng lớn và cánh tay đòn càng dài.
2. Momen của lực đối với một trục quay một trục quay a) Thí nghiệm Q ? Đ ? Δ ? V Δ
(F1d1 = Fd)
(- Hai đĩa cân treo ở hai đầu của đòn cân.