Áp dụng quy tắc hình bình hành.)

Một phần của tài liệu Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thông qua việc tổ chức dạy học nhóm với các nội dung vận dụng thực tế (Trang 100 - 102)

- Tích cực làm thí nghiệm, làm việc nhóm.

3. Phương pháp dạy học - Trao đổi nhóm - Trao đổi nhóm

- Nêu vấn đề - khám phá 4. Phương tiện dạy học 4. Phương tiện dạy học

- Phiếu học tập.

- Lực kế, vật rắn hình nhẫn, một số vật rắn phẳng mỏng (đã chuẩn bị ở bài trước) . Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ:

- Ý nghĩa của việc xác định trọng tâm của vật rắn? Trong rạp xiếc, các diễn viên đi thăng bằng trên dây thường cầm một cây dài nằm ngang hoặc một chiếc quạt to mở rộng. Việc làm đó có ý nghĩa gì? thường cầm một cây dài nằm ngang hoặc một chiếc quạt to mở rộng. Việc làm đó có ý nghĩa gì?

Mở đầu bài dạy: (Nói về một số sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên có liên quan đến bài học mới để vào bài)

Hoạt động học Hoạt động dạy Lưu bảng

(vecto trượt, qui tắc hình bình hành)

(-Trượt hai lực trên giá

- Áp dụng quy tắc hình bình hành.) hành.)

(Trao đổi kiến thức toán học, quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy) (Đọc SGK đoạn 1) (Cách tổng hợp hai lực đồng qui) (mô tả và làm TN) 1. Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy - Xét F , F 1 2 => lên một vật rắn, giá cắt tại I. Δ Đ

(F và F’ khác nhau, tổng hợp hai lực đồng quy thành một lực duy nhất)

(- Giả thiết vật cân bằng - Quy tắc hình bình hành. - Lực thứ ba phải cân bằng với hợp lực của hai lực đồng quy. - Ba lực đồng quy => đồng phẳng)

(trọng tâm tại O tâm của nhẫn, đối xứng tâm)

(Giá của hợp lực trùng với đường dây dọi, F12 P)

(lực tác dụng lên vật đặt trên mặt phẳng nghiêng trọng lực P có tâm G, phản lực N và lực ma sát Fms  , trượt trọng lực và phản lực trên giá, 3 lực đồng phẳng và đồng quy)

(dùng dây buộc treo bóng

(Yêu cầu nêu kết quả và nhận xét)

So sánh độ lớn của lực F và F’ trong hai trường hợp hình 27.1, 27.2 SGK.

(chuyển ý: nhắc về điều kiện cân bằng của chất điểm)

(Đọc SGK đoạn 2)

Nếu vật chịu tác dụng của hai lực đồng quy như trên và chịu thêm tác dụng của lực thứ ba thì lực đó phải như thế nào để vật cân bằng.

(Ghi ý chính)

Xác định trọng tâm O của vòng nhẫn? (Mô tả và làm thí nghiệm)

(Yêu cầu cho kết quả và nhận xét) B3 (Đọc SGK đoạn 3)

B4

(Cần treo một bóng đèn không có cột thì chúng ta thực hiện bằng cách nào, điều kiện ?)

- Trượt hai lực trên giá => điểm đặt của hai lực là I. - Áp dụng quy tắc hình bình hành: 1 2 F = F + F    2. Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song a. Điều kiện cân bằng

1 2 3

F + F = -F  

hay

1 2 3

F + F + F = 0  

b.Thí nghiệm minh hoạ

3. Ví dụ Q Q ? Q ? V V Δ Đ ? ? Đ ? N P msn F  Hình 2.16

P9.2/ Bài “Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song”

1. Mục tiêu a. Kiến thức a. Kiến thức

Một phần của tài liệu Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thông qua việc tổ chức dạy học nhóm với các nội dung vận dụng thực tế (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)