Tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường nội địa

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp nhằm đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long pot (Trang 28 - 31)

2. Những nhõn tố mụi trường bờn ngoài ảnh hưởng đến hoạt động đa dạng

2.2.2. Tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường nội địa

Ngành sản xuất Vang ở Việt Nam mới chỉ thực sự bắt đầu vào khoảng những năm 80. Vào năm 1984, chỉ mới cú Vang Thăng Long với sản lượng khoảng 10.000 lớt/năm. Năm 1985 Vang Thăng Long đạt sản lượng khoảng 30.000 lớt/năm. Năm 1986, cú thờm Vang Hồng Hà, Gia Lõm,... Tổng sản lượng đạt khoảng 100.000 lớt/năm. Từ năm 1992 đến năm 1996 đó cú thờm Vang Đụng Đụ, HaBa, Hà Nội, Tõy Hồ, Hoàn Kiếm,... Tổng sản lượng năm 1996 đạt khoảng 7.000.000 lớt/ năm. Từ năm 1997 đến năm 1999 cú thờm một số Vang cú tờn tuổi trờn thị trường như Ninh Thuận, Bắc Đụ, Hựng Vương, Vang nho và Vang vải Thanh Hà (Viện nghiờn cứu Rược Bia Nước giải khỏt), Vang Đà Lạt, với sản lượng 8.500.000 lớt/năm. Ngoài ra, cũn xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất địa phương, chuyờn sản xuất những sản phẩm chất lượng thấp và giỏ rẻ, chuyờn phục vụ cho những tầng lớp thu nhập thấp và ở cỏc vựng nụng thụn. Bờn cạnh sản phẩm Vang được sản xuất bằng thiết bị, nguyờn liệu và cụng nghệ trong nước, cú nhiều doanh nghiệp đó nhập cốt Vang nước ngoài (Phỏp, í, Úc) về đúng chai, dỏn nhón Việt Nam. Chất lượng của cỏc Vang này tương đối cao, nhưng giỏ thành vừa phải, đỏp ứng nhu cầu đối với những người thu nhập cao. Từ năm 2000 đến năm 2004, trờn thị trường Việt Nam cú đến trờn 30 doanh nghiệp cú tờn tuổi sản xuất và kinh doanh Vang với nhiều sản phẩm đa dạng về chủng loại và mẫu mó. Đó cú nhiều doanh nghiệp đó thành cụng và phỏt triển nhanh như: Cụng ty Cổ phần Thăng Long, Cụng ty Thực Phẩm Lõm Đồng, Cụng ty Vang Phỏp quốc, Cụng ty 319 Bộ Quốc Phũng... Tuy nhiờn, nhiều doanh nghiệp từng cú tờn tuổi đang kinh doanh kộm hiệu quả như: Cụng ty HaBa, Cụng ty NGK Vĩnh Hưng... Cú thể thấy rừ hơn tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp sản xuất Vang qua doanh thu và thị phần của chỳng trờn thị trường Việt Nam như bảng sau:

Bảng 7. Doanh thu và sản lượng của cỏc đối thủ cạnh tranh năm 2003. Tờn cụng ty Sản lượng bỏn ra (lớt) Doanh thu (tỷ đồng) Thị phần theo sản lượng (%) Thị phần theo doanh thu (%) Rượu Vang Phỏp 240.000 6 1,27 3,1 Vang Hữu Nghị 630.000 4,43 3,07 2,27 Vang Tõy Đụ 100.000 0,6 0,49 0,31 Cty thực phẩm Lõm Đồng 570.000 24,25 2,48 7,45 Rượu Hà Nội 3.900.000 35,1 19,3 18,35 Rượu Anh Đào 300.000 2,7 1,49 1,41 CS 319 Bộ Quốc Phũng 600.000 7,2 2,97 3,76 Cty phỏt triển CN C.Âu 200.000 4 0,99 2,09 Cty Cổ phần Thăng Long 7.300.000 63,75 36,2 29,65

(Nguồn: Phũng Thị trường – Cụng ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004)

Theo bỏo cỏo khảo sỏt thị trường năm 2003, Cụng ty dẫn đầu về sản lượng tiờu thụ với 7.300.000 chai/năm hay 36,2%; dẫn đầu về thị phần tiờu thụ theo doanh thu là 63,75 tỷ hay 29,65%. Đú là mức thị phần khỏ lớn cho thấy cụng ty chiếm lĩnh tới 1/3 thị trường rượu vang. Qua đõy ta cũn thấy sự chờnh lệch thị phần tớnh theo doanh thu thấp hơn khỏ nhiều so với thị phần tớnh theo sản lượng là do cụng ty cú sản lượng sản xuất khỏ cao nhưng chủ yếu phục vụ cho tầng lớp người cú thu nhập trung bỡnh nờn giỏ khỏ rẻ. Thị phần của Cụng ty Cổ phần Thăng Long theo sản lượng cú thể được biểu diễn theo biểu đồ sau:

Biểu đồ 2. Thị phần của Công ty Cổ phần Thăng Long theo sản lượng

36%

64%

Cty Cổ phần Thăng Long Cty khác

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả dự ỏn – Viện nghiờn cứu rượu bia nước giải khỏt,2004)

Cụng ty Cổ phần Thăng Long (với sản phẩm Vang Thăng Long) vẫn là doanh nghiệp đứng đầu về sản lượng sản xuất tại Việt Nam - chiếm 36% thị phần Vang trong nước.

Ngoài những sản phẩm Vang được sản xuất trong nước, thị trường Vang nội địa cũn chịu sự ảnh hưởng của Vang ngoại. Những sản phẩm này thõm nhập vào thị trường Việt Nam bằng hai cũn đường: nhập khẩu chớnh thức và nhập lậu. Theo số liệu của Bộ Thương Mại, hiện nay cú khoảng 100 triệu USD rượu ngoại đang cú mặt tại thị trường Việt Nam, trong đú chỉ cú khoảng 10% được nhập qua đường chớnh thức. Tức là tại Việt Nam hiện nay, mỗi năm khoảng 15.000.000 triệu lớt Vang nhập ngoại.

Như vậy, thị trường Vang thế giới và trong nước đều đang diễn ra sự cạnh tranh hết sức gay gắt. Cụng ty Cổ phần Thăng Long khụng chỉ cạnh tranh với cỏc sản phẩm nhập ngoại chớnh thức với chất lượng cao đỏp ứng tầng lớp thu nhập cao mà cũn với những sản phẩm sản xuất trong nước với chất lượng vừa phải nhưng giỏ hợp lý với đại đa số người tiờu dựng Việt Nam. Khụng những thế, cũng như cỏc cụng ty sản xuất Vang nội địa, Cụng ty Cổ phần Thăng Long cũn gặp phải bài toỏn khú khăn khi phải cạnh tranh với cỏc sản phẩm Vang ngoại nhập lậu, chất lượng cao nhưng giỏ thành thấp do khụng phải đúng thuế và cỏc chi phớ khỏc. Trước tỡnh hỡnh cạnh tranh như vậy, Cụng ty đó khụng ngừng cải tiến, đổi mới chất lượng sản phẩm, cũng như đa dạng

húa sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh nhằm đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển của Cụng ty.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp nhằm đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long pot (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)