Phương th c thanh toán ứ

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện (chứng từ ghi sổ) (Trang 61 - 105)

1. Vay và nợ ngắn hạn 27.139.705.809 86.701.942.584 71.902.017.975 319,47 82,93 201,20 2. Phải trả người bán 195.606.752.771 167.605.022.257 475.018.690.126 85,68 283,42 184,55 3. Người mua trả tiền trước 46.750.926.753 36.347.556.729 78.464.613.177 77,75 215,87 146,81 4. Thuế, các khoản phải nộp 9.030.422.495 3.762.713.984 9.026.440.172 41,67 239,89 140,78 5. Phải trả người lao động 15.365.284.201 26.797.437.435 15.343.719.443 174,40 57,26 115,83 7. Chi phí phải trả 338.263.520 638.232.822 1.106.916.264 188,68 173,43 181,06 8.Các khoản phải trả. nộp 5.457.925.824 4.985.844.871 6.369.294.674 91,35 127,75 109,55 II. Nợ dài hạn 10.086.039.038 25.565.071.965 685.957.913 253,47 2,68 128,08 1. Vay và nợ dài hạn 9.543.058.235 24.879.114.052 260,70 0,00 130,35 2, Dự phòng trợ cấp mất việc 542.980.803 685.957.913 685.957.913 126,33 100,00 113,17 III. Nguồn vốn CSH 43.856.886.215 55.420.466.289 128.857.940.424 126,37 232,51 179,44

1. Nguồn vốn kinh doanh 31.279.915.722 31.279.915.722 108.031.235.234 100,00 345,37 222,68 2. Chênh lệch TGHĐ 0 0 1.801.510.940

3. Quỹ đầu tư phát triển -898.623.759 4.230.465.278 2.613.519.249 -470,77 61,78 -204,50 4. Quỹ dự phòng TC 1.168.504.590 1.513.127.571 148.641.649 129,49 9,82 69,66 5. Quỹ KT & phúc lợi 2.169.514.123 2.439.839.423 3.178.416.766 112,46 130,27 121,37 6. Nguồn kinh phí SN - 5000.000 -5.000.000 -5.000.000 100,00 100,00 100,00 7. Lợi nhuận chưa PP 10.142.575.539 15.962.118.295 13.089.616.586 157,38 82,00 119,69

( Nguồn: Phòng Tài Chính) ăn tố t n gh iệ p N gu yễ n T h an h P h ư ơn g- K 15

Bên cạnh đó, về nguồn vốn của Công ty thì Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2009 Nợ ngắn hạn đã chiếm tới 83,56% tổng nguồn vốn, tiếp đó là Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 16,35% tổng nguồn vốn, cuối cùng là Nợ dài hạn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của Công ty 0,09% năm 2009.

Trong Nợ ngắn hạn thì phải trả người bán chiếm tỷ trọng cao nhất: Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 84,35%, năm 2008 giảm so với năm 2007 là 14,32%, năm 2009 tăng 183,42% so với năm 2008.

Trong Nguồn vốn chủ sở hữu thì nguồn vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất, ngoài ra còn các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái, lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ đầu tư, dự phòng.

Qua nghiên cứu tình hình tài sản nguồn vốn của Công ty Cổ phần Viễn thông Tin học – Bưu điện qua 3 năm ta thấy: Tổng tài sản, nguồn vốn của Công ty chủ yếu hình thành từ khoản nợ, vay ngắn, dài hạn (chủ yếu là ngắn hạn), vốn chủ sở hữu chưa lớn, việc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác sử dụng vào hoạt động kinh doanh là rất cần thiết tuy nhiên tỷ lệ này quá cao sẽ ảnh hưởng đến khả năng chi trả tài chính của Công ty. Chính vì vậy Công ty cần có biện pháp nâng cao tính chủ động về tài chính trong những năm tài chính tiếp theo.

2.3.2 Tình hình lao động của Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện

Tổng số lao động của Công ty tại thời điểm 01/08/2009 là 389 người, cơ cấu lao động theo trình độ được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3. 2: Tình hình lao động của Công ty năm 2009

Tiêu chí Số lượng (người) Tỷ lệ

Phân theo trình độ lao động 389 100%

Trên đại học 9 2,31%

Đại học 188 48,33%

Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp 192 49,36%

(Nguồn: CT-IN)

Theo bảng tình hình lao động theo trình độ lao động của Công ty Cổ phần Viễn thông – Tin học Bưu điện lao động trong công ty tối thiểu là trình độ Cao đẳng, trung cấp hoặc sơ cấp. Lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm hơn 50% tổng số lao động của Công ty, trong đó số lao động có trình độ đại học là 188 người chiếm 48,33% tổng số lao động, số lao động có trình độ trên đại học chiếm 2,31% tổng lao động của Công ty tương ứng với 9 lao động. Lao động có trình độ Cao đẳng, trung cấp và sơ cấp chiếm tỷ lệ khá cao tới 49,36% tổng lao động của Công ty tương ứng với 192 lao động.

Mức thu nhập bình quân hàng tháng bình quân/ người lao động trong Công ty năm 2008 là 4.780.000 đồng/người và năm 2009 là 4.374.000 đồng/người.

Chế độ làm việc

Thời gian làm việc: Công ty tổ chức làm việc 8h/ngày/tuần, nghỉ trưa 1h, từ 12h đến 13h đối với các bộ phận văn phòng.

Khi có yêu cầu đột xuất về tiến độ sản xuất, kinh doanh, các nhân viên Công ty có trách nhiệm làm thêm giờ. Công ty đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo quy định của nhà nước và đãi ngộ thoả đáng cho người lao động.

Thời gian nghỉ phép, nghỉ lễ, Tết, nghỉ ốm, thai sản được đảm bảo theo đúng quy định của Bộ luật lao động.

Điều kiện làm việc: Văn phòng làm việc, nhà xưởng khang trang, thoáng mát. Đối với lực lượng lao động trực tiếp, Công ty trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động, các nguyên tắc an toàn lao động được tuân thủ nghiêm ngặt.

Chính sách tuyển dụng, đào tạo

Tuyển dụng: Nguồn nhân lực là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Nhận thức được vấn đề này, Công ty xác định mục tiêu tuyển dụng của Công ty là thu hút nhân tài, ưu tiên người lao động có kinh nghiệm, năng lực, đáp ứng được yêu cầu công việc và góp phần vào chiến lược phát triển lâu dài của Công ty. Việc tuyển dụng được dựa trên nhu cầu lao động. Công ty tiến hành thi tuyển với những tiêu chuẩn nhất định mà Công ty đã đặt ra. Tiêu chí tuyển dụng dựa trên tố chất, tiềm năng và thiện chí của mỗi ứng viên.

Đào tạo: Mỗi thành viên của CT-IN sẽ được tham gia một số khoá đào tạo nâng cao kiến thức. Công ty coi đào tạo là một cách đầu tư vào nguồn nhân lực để góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh của Group. Chính vì vậy CT-IN chú trọng đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực làm việc của cán bộ công nhân viên.

 Đào tạo nhân viên mới: sau khi được tuyển dụng, nhân viên mới sẽ được Công ty tổ chức đào tạo để nắm rõ về nội quy lao động, trách nhiệm quyền hạn được giao, phương pháp và kỹ năng thực hiện công việc.

 Đào tạo tại nơi làm việc: Nhân viên mới vào, tuỳ thuộc vào kinh nghiệm, trình độ, năng lực Công ty sẽ phân công công việc phù hợp từ đơn giản đến phức tạp, từ cấp thấp đến cấp cao hơn. Những nhân viên thuộc bộ phận nào sẽ được phụ trách bộ phận đó trực tiếp hướng dẫn, đào tạo và phân công.

 Đào tạo ngắn hạn: Là hình thức bổ sung kiến thức ngành nghề, cập nhật kiến thức mới nhằm nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ đang đảm nhiệm cho người lao động như tập huấn tay nghề, nghiệp vụ, quản lý kinh tế, pháp lý…

 Đào tạo dài hạn: Là hình thức đào tạo cơ bản gắn với các bằng cấp được Nhà nước công nhận: đào tạo văn bằng hai đại học, đào tạo sau đại học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đào tạo theo dự án: Cán bộ công nhân viên có thể được đi đào tạo ở trong nước hoặc nước ngoài theo chương trình đào tạo do Công ty thực hiện theo các hợp đồng hợp tác liên doanh với các đối tác nước ngoài. Kinh phí đào tạo theo dự án được thực hiện theo sự thoả thuận trong hợp đồng hợp tác liên doanh giữa Công ty và đối tác nước ngoài.

Chính sách lương và thưởng

Nhằm khuyến khích động viên mức độ đóng góp của cán bộ công nhân viên trong Công ty, góp phần tăng năng suất và chất lượng hoàn thành công việc, hàng năm và hàng quý, Công ty tiến hành bình xét thi đua và đề nghị khen thưởng cho những cá nhân và tập thể đạt thành tích xuất sắc.

Việc trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế được Công ty trích nộp theo đúng quy định của pháp luật.

2.3.3 Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện

Trong những năm gần đây, Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện đã phát huy tinh thần tự chủ sáng tạo, cố gắng hết mình trong kinh doanh nhằm đạt mục tiêu nâng cao lợi nhuận. Qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện ta có thể thấy rõ điều này

thông qua nghiên cứu kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trên Bảng 2.

Qua bảng 3.3 kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty ta thấy: Tổng doanh thu thuần qua các năm đều tăng nhanh, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2007 là 157.700.509.257 đồng năm 2008 tăng 135,18% so với năm 2007 năm 2009 tăng 36,73% so với năm 2008. Doanh thu thuần của Công ty tăng lên qua các năm như vậy là do các nguyên nhân sau:

+ Do giá vốn hàng bán tăng lên qua các năm cũng đều tăng lên qua các năm, năm 2008 tăng so với năm 2007 là 165,71% tương ứng với tăng 204.185.079.340 đồng. Năm 2009 tăng 32,64% so với năm 2008 tương ứng với 106.854.498.136 đồng.

+ Doanh thu hoạt động tài chính năm 2007 là 168.241.807đ tăng lên thành 300.187.922đ năm 2009 tương ứng với 78,43%, đến năm 2009 đã là 1.779.868.693đ tương ứng với tăng 492,92%.

+ Do chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí bán hàng của năm 2007 là 806.727.464 đồng đến năm 2008 đã giảm xuống chỉ còn là 745.810.109 đồng tương ứng với giảm được 7,55% năm 2009 tăng so với năm 2008 là 16,82%. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2008 tăng so với năm 2007 là 22,63%, năm 2009 giảm so với năm 2008 là 7,31%.

+ Do các chi phí khác giảm đáng kể qua 3 năm. Năm 2008 giảm được 86,39% và tới năm 2009 chi phí khác giảm được 100%.

(ĐVT: Đồng)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 20009 Năm 08/07 Năm 09/08

(+ -) (%) (+ -) (%) DT về BH& CCDV 157.700.509.257 370.885.588.597 507.293.632.339 213.185.079.340 235,18 136.408.043.742 136,78 Các khoản giảm trừ 0 0 191.769.500 0 191.769.500 DTT về BH& CCDV 157.700.509.257 370.885.588.597 507.101.862.839 213.185.079.340 235,18 136.216.274.242 136,73 Giá vốn hàng bán 123.212.141.453 327.389.747.079 434.244.245.215 204.177.605.626 265,71 106.854.498.136 132,64 LN gộp về BH&CCDV 34.488.367.804 43.495.841.518 72.857.617.624 9.007.473.714 126,12 29.361.776.106 167,50 DT HĐTC 168.241.807 300.187.922 1.779.868.693 131.946.115 178,43 1.479.680.771 592,92 CP Tài chính 2.551.070.702 6.680.872.990 26.585.094.181 4.129.802.288 261,89 19.904.221.191 397,93 (Chi phí lãi vay) -2.101.169.148 6.505.019.871 8.926.388.070 8.606.189.019 -309,59 2.421.368.199 137,22 CP Bán hàng 806.727.464 745.810.109 871.284.495 -60.917.355 92,45 125.474.386 116,82 Chi phí quản lý DN 19.289.040.946 23.653.548.626 21.923.952.551 4.364.507.680 122,63 -1.729.596.075 92,69 LN thuần từ HĐKD 12.009.770.499 12.715.797.715 25.257.155.090 706.027.216 105,88 12.541.357.375 198,63 Thu nhập khác 753.886.534 6.310.205.665 188.478.843 5.556.319.131 837,02 -6.121.726.822 2,99 Chi phí khác 887.887.302 120.855.678 -767.031.624 13,61 -120.855.678 0,00 Lợi nhuận khác -134.000.768 6.189.349.987 188.478.843 6.323.350.755 -4618,89 -6.000.871.144 3,05 Tổng LN trước thuế 11.875.769.731 18.905.147.702 25.445.633.933 7.029.377.971 159,19 6.540.486.231 134,60 CP thuế TNDNHH 1.681.134.693 2.646.720.678 7.031.609.200 965.585.985 157,44 4.384.888.522 265,67 LN sau thuế TNDN 10.194.635.038 16.258.427.024 18.414.024.733 -10.194.618.780 0,00 18.414.008.475 1132585,29 Lãi cơ bản trên CP 10.194.60 745.810.109 30.530.56 745.799.914 7315736,85 -745.779.578 0,00

n v ăn tố t n gh iệ p N gu yễ n T ha nh P ơn g- K 15 K T 1

Qua nghiên cứu kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm ( 2007 – 2009) ta có nhận xét: Trong những năm vừa qua Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện đã hoàn thành chỉ tiêu của Ban lãnh đạo Công ty đặt ra. Doanh thu của Công ty liên tục tăng qua 3 năm, kể cả doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ lẫn doanh thu hoạt động tài chính. Bên cạnh đó chi phí khác giảm, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có tăng nhưng chậm. Chính vì vậy mà doanh thu thuần của Công ty không ngừng tăng qua cả 3 năm, dẫn tới lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng qua 3 năm. Ban lãnh đạo của Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện đã quan tâm đến việc cắt giảm các chi phí, mở rộng kinh doanh, cung cấp dịch vụ ngày càng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

2.4 Đặc điểm công tác bán hàng tại Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện

2.4.1 Đặc điểm về phương thức bán hàng

Là một doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực Viễn thông, tin học. Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện là đơn vị hàng đầu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp sản phẩm, dịch vụ và giải pháp viễn thông tin học. Doanh thu bán hàng của Công ty hàng năm lên đến ba, bốn trăm tỷ đồng.

Mặt hàng chủ yếu của Công ty chính là cung cấp các thiết bị Viễn thông: Thiết bị truyền dẫn, thiết bị phủ sóng mạng di động, thiết bị cảnh báo… Cung cấp dịch vụ tin học, lắp đặt di động, lắp đặt các thiết bị cảnh báo, duy tu, bảo dưỡng, ứng cứu, cho thuê thiết bị… Công ty áp dụng phương thức bán hàng thông qua hình thức đấu thầu.

Hiện nay thì lĩnh vực Viễn thông, tin học đang là lĩnh vực quan trọng, hấp dẫn đối với các nhà kinh tế. Trên thị trường đã có ngày càng nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Chính vì vậy việc bán hàng càng được đặt lên vị trí

hàng đầu đối với ban lãnh đạo Công ty. Thông qua hạch toán nghiêp vụ bán hàng sẽ phản ánh đầy đủ, chính xác và kịp thời tình hình bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Từ đó các nhà quản trị sẽ đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình của doanh nghiệp và thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

Thủ tục của bán hàng bằng hình thức đấu thầu của Công ty bao gồm các bước như sau:

- Bước 1: Nghiên cứu và lập Hồ sơ thầu (hợp đồng kinh tế). - Bước 2: Nộp hồ sơ và tham dự mở thầu

Nếu thắng thầu:

- Bước 3: Đàm phán và ký kết hợp đồng - Bước 4: Thực hiện hợp đồng

- Bước 5: Thanh lý hợp đồng - Bước 6: Theo dõi bảo hành

2.4.2 Phương thức thanh toán

Tuỳ theo yêu cầu trong hợp đồng, giá trị lô hàng mà Công ty áp dụng phương thức thanh toán khác nhau: Thanh toán bằng chuyển khoản hoặc tiền mặt. Khách hàng chủ yếu của Công ty là các Công ty kinh doanh trong lĩnh vực Viễn thông - tin học, bưu điện khắp các tỉnh thành trên cả nước. Nên hình thức thanh toán chủ yếu mà Công ty áp dụng là hình thức chuyển khoản. Đây là phương thức thanh toán rất phù hợp với tình hình kinh doanh hiện nay của Công ty. Đảm bảo thanh toán chính xác, nhanh chóng và tiết kiệm thời gian cho cả hai bên. Thông thường khách hàng sẽ phải thanh toán trước 30% giá trị hợp đồng đến khi thanh lý hợp đồng thì khách hàng có nhiệm vụ thanh toán hết 100% giá trị hợp đồng cho Công ty. Hình thức thanh toán có thể là trả ngay hoặc trả chậm, nếu khách hàng đề nghị được thanh toán chậm thì khách hàng phải có tín chấp hoặc thế chấp và có sự đồng ý của Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5 Kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện

Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện là công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ nên công tác hạch toán bán hàng của Công ty là rất quan trọng. Công ty phải theo dõi công tác hạch toán kế toán bán hàng phải theo dõi chi tiết theo từng khách hàng, phương thức bán hàng, nhóm hàng, mặt hàng. Bên cạnh đó cũng cần phản ánh tổng hợp doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng theo từng quí để làm cơ sở xác định kết quả kinh doanh.

Các hình thức bán hàng của Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện rất linh hoạt tuỳ theo yêu cầu của hợp đồng, đặc điểm tình hình thực tế mà áp dụng các phương thức bán hàng khác nhau: bán hàng qua

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện (chứng từ ghi sổ) (Trang 61 - 105)