Nhận xét của học sinh về E-Book

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Tống Thanh Tùng (Trang 112 - 151)

Chúng tơi đã nhận được 82 trên tổng số 130 phiếu nhận xét của các em học sinh.

Bảng 3.12. Thống kê số lượng phiếu nhận xét của học sinh

STT Trường THPT Lớp Số lượng phiếu nhận xét/ sĩ số

1. Phú Nhuận 12A3 25/ 43

2. Tây Thạnh 12A1 31/ 45

3. Nguyễn Chí Thanh 12C2 26/ 42

Bảng tổng hợp số liệu thống kê từ các phiếu đã thu thập được trình bày dưới

104 Bảng 3.13. Nhận xét của học sinh về E-Book Mức độ (1) Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 TB Đánh giá về nội dung 1. Tính chính xác của kiến thức 0 0 0 6 74 4,9 2. Tính khoa học, sư phạm

 Câu hỏi, bài tập được thiết kế từ dễ

đến khĩ 0 0 4 38 38 4,4  Kỹ năng giải bài tập được rèn lặp lại qua mỗi bài học mới 0 0 5 36 39 4,4  Bài tập vừa sức với trình độ chung của học sinh 0 0 5 27 48 4,5 3. Tính đầy đủ, đa dạng  Kiến thức cơ bản được tĩm tắt một cách đầy đủ 0 0 1 11 68 4,8

 Các câu truy vấn giúp tái hiện hầu

hết kiến thức cần nhớ 0 0 2 30 48 4,6

 Hệ thống bài tập đầy đủ các dạng

thường gặp 0 0 3 27 50 4,6

Đánh giá về hình thức

 Nhất quán về cách trình bày 0 0 6 27 47 4,5

 Dễ truy cập vào các mục cần thiết 0 0 5 28 47 4,5

 Giao diện đẹp, màu sắc hài hịa 0 4 20 34 22 3,9

105

 Phù hợp với nhu cầu tự học của học

sinh 0 0 4 25 51 4,6

 Hỗ trợ tốt cho các đối tượng HS (từ

trung bình trở lên) 0 0 5 27 48 4,5

 Thuận tiện khi sử dụng với máy tính 0 0 5 18 57 4,6

 Khơng địi hỏi cấu hình máy tính

mạnh 0 0 4 13 63 4,7

Đánh giá về hiệu quả sử dụng E-Book

 Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học 0 0 3 28 49 4,6

 Cải thiện khả năng làm bài và ghi

nhớ kiến thức cho HS 0 0 2 22 56 4,7  Gĩp phần tăng mức độ hứng thú học tập bộ mơn 0 0 10 34 36 4,3 Nhận xét theo các mức độ: (1): Kém; (2) Yếu; (3) Trung bình; (4) Khá; (5) Tốt. Đánh giá về nội dung:

Cĩ thể nhận ra mức tin cậy trong đánh giá của các em HS là cao khi đồng loạt cĩ các điểm số tương đương với phần đánh giá của GV: 4,9; 4,4 và 4,4 cho các mục: tính chính xác của kiến thức, tính khoa học của hệ thống bài tập (biểu hiện ở

việc sắp xếp từ dễđến khĩ và dạng bài tập cĩ lặp lại qua mỗi bài học mới). Qua ba

điểm số này, chúng tơi đã rút ra bài học là cần phải tổ chức thêm khâu phản biện trước khi xuất bản EBook. Dù khâu thiết kế cĩ làm cẩn thận đến đâu, rà sốt kỹ đến mức nào đi nữa thì thiếu sĩt vẫn cĩ thể xuất hiện trong sản phẩm. Nếu tổ chức tốt khâu phản biện thì chất lượng EBook thành phẩm chắc chắc sẽ tốt hơn, hồn hảo hơn nữa.

Điểm số 4,5 cho “Tính vừa sức” trong đánh giá của HS là lớn hơn so với GV (4,2) cho thấy các em nhìn vấn đề sát hơn. Chúng tơi khẳng định như vậy xuất phát

106

từ hai cơ sở:

Một là các em là người sử dụng trực tiếp sản phẩm EBook để lĩnh hội kiến thức mới, trực tiếp giải từng bài tập, trả lời từng câu hỏi trong EBook thì chắc chắn sẽ cĩ cảm nhận chính xác hơn vềđộ khĩ của hệ thống bài tập trong EBook. Do đĩ, điểm số 4,5 của các em là sát với thực tế hơn.

Hai là các bài tập được đưa vào EBook chủ yếu lấy ý tưởng từ các bài tập trong hai cuốn sách giáo khoa và bài tập. Theo chúng tơi, độ khĩ của hệ thống bài tập được xây dựng như thế là vừa phải so với mặt bằng chung của HS hiện nay.

Điểm số 4,6 cho mục “Giúp tái hiện kiến thức” là cao hơn so với GV (4,3) cũng là một đánh giá sát thực tế hơn. Thật vui mừng khi được các em HS đánh giá cao cho phần mà chúng tơi cho là đĩng gĩp mới của EBook, đĩ là hệ thống các câu hỏi luyện tập ở dạng “Hỏi và đáp” ngắn gọn, dễ nhớ. Cĩ thể kết luận là muốn những EBook về sau thành cơng hơn, cần khai thác mạnh phần luyện tập với các câu hỏiđáp ngắn.

Đánh giá về hình thức:

Nếu ở phần nội dung đạt điểm số cao hơn thì ở phần hình thức, EBook nhận

được những điểm số thấp hơn so với GV: cách trình bày nhất quán (4,5 so với 4,6), giao diện tương đối đẹp (3,9 so với 4,6), dễ truy cập vào các mục cần thiết (4,5 so với 4,7). Rõ ràng cần phải cĩ bản thiết kế giao diện phù hợp hơn nữa với lứa tuổi HS. Một bài học nữa rút ra được ở đây là, trong thiết kế hình thức, phải coi trọng yếu tố tâm lý lứa tuổi. Được như vậy, chắc chắn những EBook sau này sẽđược các em nhiệt liệt đĩn chào.

Đánh giá về tính khả thi:

Tồn bộđiểm số trong phần này đều cao hơn một ít so với đánh giá của GV cũng đã khẳng định thêm tính thực tiễn của EBook. Rõ ràng là EBook đã tiếp cận các em dễ dàng hơn; sự năng động hơn trong tiếp thu cái mới của thế hệ trẻđã tạo cơ sởđể các em ghi những điểm tốt hơn cho EBook như: phù hợp với nhu cầu tự

107

Đánh giá về hiệu quả sử dụng:

Một điều thật thú vị khi quan sát điểm số ở phần này: hồn tồn giống đánh giá của GV. Những đánh giá cao về hiệu quả sử dụng EBook của cả thầy và trị đã cho phép chúng tơi rút ra kết luận: EBook đã phục vụ tốt cho việc tự học của HS

(4,6), EBook đã gĩp phần làm tăng mức độ hứng thú học tập mơn Hĩa học (4,3), giúp cho HS nhớ bài tốt hơn và khả năng giải bài tập được cải thiện đáng kể (4,7).

108

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Sau khi chọn được 4 trường THPT thuộc địa bàn TP. HCM để tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tơi tuần tự thực hiện các cơng việc như sau:

1. Son tho kế hoch thc nghim

 Lập danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng, kèm theo tên của GV bộ

mơn và sĩ số học sinh ở mỗi lớp.

 Xác định phương pháp thống kê tốn học để xử lý kết quả thực nghiệm.  Xây dựng qui trình thực nghiệm chung.

 Xây dựng qui trình tham khảo ý kiến GV về EBook.  Lập kế hoạch lên lớp để GV thực hiện.

 Soạn đề kiểm tra trắc nghiệm cuối chương “Cromsắtđồng”

2. Tiến hành thc nghim

 Gởi CD đến 4 trường, kèm theo phiếu tham khảo ý kiến GV và HS.

 Thống nhất với GV về những nội dung trong kế hoạch giảng dạy ở 5 lớp thực nghiệm và 5 lớp đối chứng.

 Tổ chức cho kiểm tra 1 tiết sau khi học xong chương, thu phiếu trả lời.  Thu hồi các phiếu tham khảo ý kiến.

3. Kết qu thc nghim

Thơng qua việc áp dụng nghiêm ngặt các bước của quá trình thực nghiệm EBook, chúng tơi thâu thập số liệu và tiến hành xử lý tốn học thống kê điểm kiểm tra một tiết ở 10 lớp (gồm 5 lớp thực nghiệm và 5 lớp đối chứng). Kết quả như sau:

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra của lớp thực nghiệm luơn luơn cao hơn lớp đối chứng.

 Tổng hợp các tham sốđặc trưng bài kiểm tra của lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng.

Như vậy, EBook đã đạt được thành cơng trong việc gĩp phần nâng cao hiệu quả tự học của HS.

109

Mặt khác, sau khi tổng hợp số liệu từ các phiếu nhận xét của GV và HS, chúng tơi nhận thấy EBook đã đạt được những điểm số cao rất khích lệ. EBook đã được phần lớn GV và HS nồng nhiệt đĩn nhận và đánh giá cao ở nhiều mặt.

110

KẾT LUẬN 1. Những kết quả thu được từđề tài nghiên cứu

Trong quá trình thiết kế và thực nghiệm EBook, chúng tơi gặp khá nhiều khĩ khăn do hạn chế về kỹ thuật tin học. Mặt khác, thời điểm thực nghiệm năm học này mơn Hĩa học khơng được chọn làm mơn thi tốt nghiệp phổ thơng. Tuy vậy, đối chiếu với mục đích và nhiệm vụđặt ra, đề tài cũng đã đạt được một số kết quả sau: 1.1. Nghiên cứu một số tài liệu làm cơ sở lí luận của đề tài

 Nghiên cứu những khĩa luận, luận văn về thiết kế EBook và website Hĩa học đã thực hiện ở các năm trước.

 Tìm hiểu các xu hướng đổi mới PPDH và sự thay đổi của PPDH trong những năm gần đây, đặc biệt quan tâm đến xu hướng dạy học cĩ sự hỗ trợ của CNTT.

 Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về hoạt động tự học.  Nghiên cứu về EBook.

1.2. Sử dụng các phần mềm chính: Adobe Photoshop CS4, Adobe Flash CS3 và Microsoft word 2003để thiết kế EBook chương “Crom  sắt đồng” gồm các nội dung sau:

Lý thuyết: tồn bộ kiến thức trong chương được tĩm tắt thành 7 bài học cơ

đọng, dễ nhớ. Hệ thống lý thuyết được bổ sung thêm bài 1, cung cấp những kiến thức khái quát về các nguyên tố trong chương, giúp HS hiểu được sự khác biệt về tính chất của các nguyên tố nhĩm B so với nhĩm A.

Câu hỏi luyện tập: theo sau mỗi bài học là một hệ thống các câu hỏi luyện tập. Cĩ tất cả 223 câu hỏi được biên soạn theo 5 dạng, giúp HS ghi nhớ kiến thức khá nhẹ nhàng: dạng câu hỏi ngắn, hồn thành phương trình hĩa học, hồn thành sơđồ phản ứng, câu hỏi “Đúng  Sai”, tìm chỗ sai của một phương trình hĩa học.

Bài tập tự luận: căn cứ vào sách giáo khoa, sách bài tập và tài liệu chuẩn kiến thức, tồn bộ bài tập trong chương được chia thành 17 chủđề: cấu hình

111

electron nguyên tử, tính số oxi hĩa, bổ túc và cân bằng phản ứng oxi hĩa  khử, phân loại phản ứng oxi hĩa  khử, crom và hợp chất, sắt và hợp chất,

đồng và hợp chất, phân biệt  tách rời điều chế, viết phương trình hĩa học, chứng minh tính chất hĩa học, ứng dụng  sản xuất, bài tốn tính theo phương trình hĩa học, tốn hỗn hợp  hợp kim, tốn kim loại + muối, giải tốn bằng các phương pháp bảo tồn, bài tốn hiệu suất phản ứng.

Cĩ tất cả 205 bài tập tự luận kèm theo phương pháp giải và bài giải chi tiết, một số bài địi hỏi suy luận nhiều thì cĩ phần hướng dẫn trước, bài giải sau.

Bài tập trắc nghiệm: là loạt bài tập giúp HS tiếp cận với đề thi Tuyển sinh

đại học và cao đẳng. Cĩ tất cả 70 câu được biên soạn cẩn thận, kèm theo hướng dẫn cần thiết và bài giải.

Thư giãn: gồm các bài viết về lịch sử hĩa học, tiểu sử các nhà hĩa học, thí nghiệm vui và tin khoa học.

Bảng tuần hồn: với 111 nguyên tố hĩa học, bảng tuần hồn cung cấp đầy

đủ các thơng tin khoa học cần thiết cho HS. Mỗi nguyên tốđều kèm theo hình

ảnh rõ nét; ngồi ra, cịn giới thiệu thêm mức năng lượng của các obitan và cấu trúc electron lớp ngồi cùng của các nguyên tố.

Phim tư liệu: gồm 12 video clips thí nghiệm minh họa tính chất của các nguyên tố trong chương.

1.3. Thực nghiệm sư phạm đểđánh giá đề tài

 Thực nghiệm việc sử dụng EBook và đánh giá kết quả học tập của HS khi học chương 7  “Crom - sắt - đồng” được tiến hành tại 10 lớp của 04 trường phổ thơng gồm 05 lớp thực nghiệm và 05 lớp đối chứng, với tổng số 440 học sinh.

Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy nhĩm các HS sử dụng EBook để học tập chương “Crom  sắt đồng” đã đạt được kết quả cao hơn nhĩm các HS khơng sử dụng EBook.

112

 Tham khảo ý kiến của 45 GV và 82 HS qua các phiếu nhận xét, kết quả cho thấy EBook đã đạt được các yêu cầu sau:

 Về nội dung, EBook đã đáp ứng được yêu cầu xây dựng phần luyện tập và bài tập là chính, phần lý thuyết chỉ là hỗ trợ thêm.

 Về hình thức, EBook được thiết kế bắt mắt, cĩ sức thu hút người dùng, cĩ tính thẩm mĩ khá cao.

 Về tính khả thi, EBook được xem như một gia sư của HS đồng thời là người bạn của GV, EBook là tài liệu cần thiết cho việc tự học của sốđơng HS cĩ sức học từ trung bình trở lên.

 Về tính hiệu quả: việc sử dụng EBook để tự học chương “Crom  sắt 

đồng” gĩp phần làm cho kết quả học tập của học sinh được nâng lên, năng lực tự học cũng nâng cao, kiến thức và kỹ năng thu nhận được bền vững.

2. Kiến nghị và đề xuất

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi xin cĩ một số kiến nghị sau: Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:

Chỉ đạo cho các cơng ty sản xuất đồ dùng dạy học thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu và sản xuất EBook phục vụ dạy học. Để cĩ thể xuất bản những sản phẩm EBook cĩ chất lượng, cần phối hợp lực lượng thầy cơ giáo  những người trực tiếp giảng dạy với các kỹ thuật viên tin học chuyên ngành Web và đồ họa. Tập hợp được hai lực lượng này trong cùng một tổ

chức, chúng tơi tin chắc rằng ngành Giáo dục nước nhà sẽ sớm cĩ những tài liệu điện tử thiết thực, gĩp phần vào việc thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, cải thiện được chất lượng đào tạo  vấn đề thời sự khá nĩng hiện nay. Đối với các cơng ty Thiết bị trường học:

Hiện nay, EBook định hướng hỗ trợ tự học là nhu cầu cĩ thật. Số lượng trường THPT trên cả nước là rất lớn, nên cĩ thể nĩi là “cung” chưa đáp ứng

được “cầu”. Rõ ràng, quy luật cung cầu cho thấy việc xuất bản EBook càng sớm càng mang lại lợi nhuận khơng nhỏ cho các nhà sản xuất. Chúng tơi kiến

113

nghị cơng ty Thiết bị trường học ở các địa phương trong cả nước cùng nhau phân chia việc thực hiện EBook, mỗi địa phương một cấp lớp hoặc một nội dung. Như thế, chỉ cần một năm, chúng ta sẽ cĩ trong tay trọn bộ EBook phục vụđắc lực cho cơng tác đào tạo của ngành Giáo dục.

Đối với thầy cơ giáo và các em HS:

Trong tương lai gần, các EBook lý thuyết và bài tập Hĩa học phổ thơng chất lượng cao và thiết thực sẽ xuất hiện nhiều. Chắc hẳn rằng chúng sẽđược GV và HS đĩn nhận nồng nhiệt. Tuy nhiên, dùng EBook khơng đúng cách sẽ

phản tác dụng! Xuất phát từ quan niệm EBook sẽ là người thầy thay thế cho GV khi HS tự học ở nhà, chúng tơi kiến nghị với các thầy cơ giáo: cần nghiên cứu kỹ nội dung của EBook, hướng dẫn các em  nhất là đối tượng HS cĩ sức học trung bình cách dùng EBook sao cho hiệu quả cao nhất. HS sử dụng EBook để tự học càng tốt thì chất lượng học tập càng cao, gánh nặng về sự

quá tải của chương trình học đặt trên vai thầy cơ sẽ giảm, thầy cơ sẽ cĩ thêm thời gian để chăm chút vào bài giảng theo phương pháp mới. Như thế, hiệu quảđào tạo chắc chắn sẽđược cải thiện.

3. Hướng phát triển của đề tài

 Hướng trước mắt, cĩ thể xuất bản nhiều EBook định hướng lý thuyết hoặc

định hướng bài tập ở tất cả các khối lớp. Vẫn cịn nhiều định hướng khác như: EBook dành cho HS yếu, muốn tự luyện lại căn bản; EBook dành cho các thí sinh chuẩn bị thi vào đại học; EBook theo từng chuyên đề như bài tập nâng cao, hướng dẫn tự làm thí nghiệm hĩa học, tuyển tập các video clips về bài giảng (EBook dành cho HS khơng thểđến lớp học); EBook về các đề thi olympic Hĩa học trong và ngồi nước, …

 Hướng lâu dài, cĩ thể tích hợp EBook vào hầu hết các chương trình đào tạo

ở nhiều bậc học để gia tăng khả năng học tự lực, tích cực cho người học. Dùng hệ

thống EBook chất lượng cao sẵn cĩ để hỗ trợ cho sự phát triển của ELearning, làm nền tảng vững chắc cho “lớp học số” trong tương lai.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Tống Thanh Tùng (Trang 112 - 151)