Nội dung của E Book

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Tống Thanh Tùng (Trang 77 - 104)

2.5.1. H thng lý thuyết

Hệ thống lý thuyết của EBook bao gồm 7 bài. Tất cả 7 bài đều được đặt trong trang “Luyện tập giúp trí nhớ”.

Hình 2.30. Sơđồ hệ thống lý thuyết của EBook

So với SGK hiện hành, hệ thống lý thuyết của EBook cĩ những cải tiến như

sau:

Đưa thêm bài “Nguyên tố chuyển tiếp” nhằm mục đích giới thiệu những nét chung nhất, khái quát nhất về tính chất của các nguyên tố chuyển tiếp, giúp cho HS dễ tiếp cận với kiến thức mới khi chuyển sang học các bài về chất cụ thể.

 Các bài học tiếp theo được trình bày một cách cĩ hệ thống, ngắn gọn, cốt yếu cho HS dễ nhớ. Ở một số tính chất chúng tơi mạnh dạn minh họa bằng phương trình hĩa học. Việc đưa thêm phương trình hĩa học vào bài học khơng đi ngược lại chủ trương “giảm tải” của Bộ Giáo dục, vì mục đích của nĩ là giúp cho HS dễ hiểu bài, khơng buộc các em phải thuộc các phương trình hĩa học đã đưa thêm vào.

69

Hình 2.31. Giao diện của phần “Tĩm tắt lý thuyết”

2.5.2. H thng câu hi và bài tp 2.5.2.1. Câu hi luyn tp

Hệ thống câu hỏi luyện tập là một trong những điểm mạnh và mới so với các EBook được xuất bản trước đây. Tác dụng của việc luyện tập sau mỗi bài học mới cĩ thể thấy là:

 Giúp GV kiểm tra được mức độ hiểu bài của HS, phát hiện ra những thơng tin mà các em nhận thức khơng đúng hoặc lệch lạc để kịp thời điều chỉnh lại.

 Giúp HS cĩ cơ hội thử thách những kiến thức mới vừa lĩnh hội được qua việc trả lời những câu hỏi luyện tập. Đối diện với câu hỏi luyện tập đồng nghĩa với các em đứng trước tình huống “cĩ vấn đề”. Nếu trả lời đúng, vượt qua được chướng ngại về nhận thức, HS sẽ cĩ hưng phấn để tích cực giải quyết câu hỏi tiếp theo. Ngược lại, nếu trả lời sai hoặc khơng trả lời được thì việc tham khảo đáp án sẽ giúp cho HS cĩ thêm kinh nghiệm học tập.

 Sau khi luyện tập, hầu hết HS đều hiểu và nhớ bài.

Tuy nhiên, cĩ một thực tế chúng ta đều thấy là thời lượng GV làm việc trên lớp lúc nào cũng cĩ giới hạn. Luơn luơn tồn tại mâu thuẫn giữa lượng kiến thức cần truyền đạt với số tiết dạy được phân bổ. Mặt khác, dù cho GV áp dụng phương pháp dạy học nào đi nữa để cá thể hĩa việc học của HS trên lớp đều khĩ cĩ thể phát huy

70

tối đa tác dụng của nĩ. Hệ thống câu hỏi luyện tập ở nhà cho HS chưa bao giờ trở

nên cần thiết như thế, và EBook này được ra đời xuất phát từ nhu cầu bức bách trên.

Hệ thống câu hỏi luyện tập được bố trí trong trang “Luyện tập giúp trí nhớ” bao gồm các loại:

Hình 2.32. Giao diện của phần “Luyện tập giúp trí nhớ”

 Câu hỏi ngắn: cĩ tác dụng kiểm chứng lại những điểm lý thuyết đã học xem HS cĩ hiểu đúng khơng. Loại câu hỏi này tương tự như hình thức truy bài đầu giờ

hoặc củng cố bài cuối giờ mà GV thường áp dụng.

 Câu hỏi về phương trình phản ứng: giúp HS luyện khả năng nhớ phương trình hĩa học cĩ trong bài học.

 Câu hỏi “Tìm chỗ sai của một phương trình hĩa học”: cĩ tác dụng uốn nắn những hiểu biết lệch lạc của HS, giúp HS tránh những sai lầm khi giải bài tập cĩ liên quan đến phản ứng đang xét.

 Câu hỏi “Đúng-sai”: là một dạng của bài tập trắc nghiệm khách quan, giúp HS rà sốt lại kiến thức nhanh chĩng.

 Câu hỏi “Sơđồ phản ứng”: giúp HS nhận ra mối quan hệ giữa các chất khảo sát, từđĩ hiểu được qui luật biến đổi giữa chúng. Loại câu hỏi này cũng gĩp phần làm tăng khả năng tư duy so sánh, diễn dịch cho HS.

71

Hình 2.33. Giao diện của loại câu hỏi “Tìm chỗ sai của một phương trình hĩa học”

Để tăng hiệu quả cho việc tự học, chúng tơi đã cố gắng thiết kế sao cho sau mỗi câu hỏi đều để sẵn nút “Trả lời” hoặc nút “Giải”. Chỉ cần một động tác nhắp chuột, HS cĩ thể biết ngay câu trả lời hoặc bài giải của mình đúng hay sai.

Hình 2.34. Bài giải hiển thị ngay khi nhắp chuột

Với một phong cách thiết kế tiện lợi như vậy, và với một loạt các câu hỏi đầy

đủ, phủ kín những nội dung kiến thức cần nắm trong mỗi bài, hệ thống câu hỏi luyện tập này chắc chắn trở thành người thầy, người bạn khơng thể thiếu của mỗi

72

HS lớp 12.

2.5.2.2. Bài tp t lun

Theo trình tự của việc tự học ở nhà, một khi HS đã hiểu nội dung bài học nhờ

làm việc với trang “Luyện tập giúp trí nhớ” cũng là lúc HS cĩ nhu cầu vận dụng kiến thức để giải các bài tập tự luận. Nội dung của trang “Bài tập tự luận” được tác giả biên soạn dựa trên nền của SGK và SBT của Nhà xuất bản Giáo dục, 2008 và

được chia thành 17 chủđề:

73

Việc phân chia thành nhiều chủđề nhỏ nhằm mục đích tạo thuận lợi cho người học dễ dàng tiếp cận đến thể loại bài tập mà mình quan tâm. Nếu cĩ đủ thời gian, HS cĩ thể tự học từ chủđề 1 đến hết; cịn nếu gấp rút, HS cĩ thể chọn ngay chủđề

cần thiết và tự học theo hệ thống bài tập đã được thiết kế sẵn.

Năm chủđềđầu tiên cĩ liên quan đến lý thuyết chủđạo, vì thế tác giả thiết kế

cả phương pháp giải:

Hình 2.36. Giao diện của trang “Bài tập tự luận”

Sau khi ơn lại phương pháp giải, HS cĩ thể nhấp chọn phần B. LUYỆN TẬP

để bắt đầu làm việc với các chủđề.

Để hỗ trợ tối đa cho HS tự học, mỗi bài tập luơn cĩ bài giải kèm theo. Đối với những bài tập khĩ, tác giả thiết kế cả hướng dẫn và bài giải. Khi HS nhấp chuột vào nút “Hướng dẫn” hoặc nút “Bài giải” thì nội dung cần thiết sẽ hiển thị.

Phần lớn bài tập tự luận được tác giả trích tuyển từ hai cuốn sách giáo khoa và bài tập. Các bài tập được viết lại với số liệu khác, với chất mới, nhằm tránh tình trạng HS dùng EBook như là cuốn sách bài giải đểđối phĩ với GV trong lớp. Tác giả dùng phần lớn bài tập của SGK như là một cách để kích thích HS làm bài, giải

được bài tập trong EBook thì sẽ giải được bài tập trong SGK.

Với 200 bài tập chia ra ở 17 chủđề, HS cĩ trong tay bộ sưu tập khá phong phú về các dạng bài tập. Luyện tập kỹở thẻ này, HS cĩ đủ kiến thức và kỹ năng cần cĩ

74

Hình 2.37. Bài tập khĩ kèm theo hướng dẫn và bài giải

2.5.2.3. Bài tp trc nghim

Hệ thống bài tập trắc nghiệm được chia theo chủ đề lý thuyết, gồm 3 bài: “Crom”, “Sắt”, “Đồng” và các bài học về những hợp chất tương ứng với chúng.

Hình 2.38. Cấu trúc trang “Bài tập trắc nghiệm”

Việc phân chia theo chủđề lý thuyết rất thuận tiện cho HS tranh thủ ơn luyện tại nhà ngay sau khi ở lớp đã học hồn chỉnh phần lý thuyết.

75

các sách tham khảo đã xuất bản trên thị trường từ trước đến nay là thao tác giải  kiểm chứng đáp án của HS đi theo một qui trình bắt buộc: làm bài, đọc hướng dẫn,

đọc bài giải và xem đáp án.

Hình 2.39. Nút “Hướng dẫn” được thiết kế ngay dưới đề bài

Nhắp chuột vào nút “Hướng dẫn” thì nội dung phần hướng dẫn được hiển thị

cùng với nút “Giải”.

Hình 2.40. Nút giải hiển thị khi HS đã đọc phần hướng dẫn

Nếu đọc hướng dẫn vẫn chưa hình dung được cách giải hoặc muốn kiểm tra lại bài làm của mình, HS nhắp chuột vào nút “Giải” thì nội dung bài giải được hiển thị

76

Hình 2.41. Bài giải hiển thị khi cĩ yêu cầu

Với thiết kế cĩ phần “áp đặt” như thế buộc HS phải đọc cả phần hướng dẫn và phần bài giải để tìm thấy đáp án. Tâm lý thường gặp là khi giải bài tập trắc nghiệm, HS hầu như chỉ quan tâm và rút kinh nghiệm đối với những câu mà bản thân họ giải sai, cịn những câu giải đúng đáp án thì bỏ qua hoặc khơng xem bài giải. Theo ý kiến của chúng tơi, để cĩ được hiệu quả rèn luyện bài tập trắc nghiệm cao, phải tạo

điều kiện để HS quan tâm đầy đủđến hướng giải và bài giải, phải cho HS cĩ cơ hội

so sánh cách thức giải của mình với sách, qua đĩ, HS mới cĩ thể tựđánh giá trình tự giải quyết vấn đề của mình và tiến bộ.

Hệ thống bài tập trắc nghiệm được biên soạn một phần nhằm đáp ứng với nhu cầu ơn tập nhanh kiến thức trong chương, phần khác, cịn giúp HS củng cố kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm, giúp HS vượt qua tốt các đợt kiểm tra cuối cấp 3 và các kỳ

thi Tốt nghiệp Phổ thơng hay Tuyển sinh Đại học.

2.5.3. Trang thư giãn

Chọn lựa tư liệu để làm nội dung cho trang “Thư giãn” cũng là điểm cải tiến so với các EBook trước đây. Nhu cầu thư giãn của HS sau một khoảng thời gian tập trung làm việc trên máy tính thực sự rất cần thiết. Do đĩ, việc đưa mục “Thư

giãn” vào EBook là việc làm cần phải được quan tâm đúng mức. Nếu bỏ qua yếu tố cần thiết về mặt y học thì cĩ thể xem đây là một giải pháp giữ chân các em lại với EBook.

Nội dung thư giãn được tác giả chọn lựa cẩn thận từ nguồn Internet, gồm chủ

77

Hình 2.42. Cấu trúc trang “Thư giãn”

2.5.3.1. Mc “Lch s Hĩa hc”

Nội dung của bài viết về Lịch sử Hĩa học nhằm phác họa một bức tranh tồn cảnh về sự ra đời và phát triển của Hĩa học qua 5 thời kỳ:

 Thời kỳ cổđại;  Thời kỳ giả kim thuật;

 Thời kỳ Hĩa y học, Hĩa kỹ thuật;

 Thời kỳ Hĩa học trở thành một ngành khoa học độc lập;  Thời kỳ Hĩa học hiện đại.

78

2.5.3.2. Mc “Tiu s các nhà Hĩa hc”

Nội dung của bài viết là giới thiệu một số nhà Hĩa học tiêu biểu và những cơng trình họđã đĩng gĩp cho nhân loại như:

 Antoine Laurent Lavoisier;  Mikhailo Vasilevich Lomonosov;  Amedeo Avogađro;

 Humphry Davy;  Michael Faraday;

 Friedrich August Kekule;  Alfred Bernhard Nobel;  Dmitri Ivanovich Mendeleev;  Pauling.

Tên tuổi của các nhà hĩa học nêu trên hầu như quen thuộc với HS khi các em

được học các định luật trong phần lý thuyết chủđạo của chương trình phổ thơng.

79

2.5.3.3. Thí nghim vui

Một loại hình giải trí khác dành cho các HS yêu thích hĩa học là tìm hiểu các thí nghiệm vui. Bài viết về chủ đề này cung cấp 11 thí nghiệm cĩ danh mục như

sau:

 Chất chỉ thị màu;  Hình vẽ trên thủy tinh;  Khí nổ;

Ảo thuật biến đổi màu sắc;

 Những cách tạo sự cháy khơng cần diêm;  Dịng chữ tự phát sáng; Đốt cháy khăn tay;  Lột da tay;  Núi lửa; Ống nghiệm phun lửa;  Sự cháy trong lịng chất lỏng. 2.5.3.4. Tin khoa hc

Bài viết ở mục “Tin khoa học” cung cấp một số thơng tin về Hĩa học với đời sống, những phát hiện mới của Hĩa học liên quan đến mơi trường, các giải Nobel Hĩa học, …

80

2.5.4. Bng tun hồn

Một cơng cụ khơng thể thiếu trong bất cứ tài liệu bài tập hĩa học bậc phổ

thơng nào là Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học. Trong Internet, với từ khĩa “periodic table” và bộ máy tìm kiếm “Google”, kết quả trả về hơn 7 triệu thơng tin về bảng tuần hồn! Nếu tìm hiểu qua một số trang web nổi tiếng chuyên thiết kế và

kinh doanh về bảng tuần hồn như ặc

ể thấy mức độ hết sức quy mơ của sản phẩm họ giới thiệu. Cĩ thể tìm thấy mọi thơng tin cần thiết cho mỗi nguyên tố hĩa học, kèm theo hình ảnh minh họa sắc nét và các video clips về thí nghiệm liên quan

đến nguyên tốđĩ.

Bảng tuần hồn được tích hợp trong EBook này thực chất là một phần mềm thuần Việt mà chúng tơi sưu tầm được, vì mục đích giáo dục nên chúng tơi mạnh dạn đưa vào EBook. Giao diện của Bảng tuần hồn cĩ ưu điểm là rất gần gũi với HS phổ thơng. Những thơng tin do bảng cung cấp tuy khơng nhiều nhưng cũng đủ

cho những gì cần tra cứu khi các em giải bài tập hĩa học.

Hình 2.46. Các hằng số quan trọng của crom

Khi rà chuột mà chưa bấm vào một nguyên tố bất kỳ trong bảng tuần hồn, sẽ

xuất hiện hình ảnh thật của nguyên tốđĩ. Đặc điểm quý giá này cho phép HS quan sát được các nguyên tố khơng cĩ sẵn trong phịng thí nghiệm, đặc biệt là những nguyên tố hiếm. Hình ảnh lưu trữ trong bảng tuần hồn phần lớn cĩ độ phân giải khá cao nên quan sát rất rõ.

81

Hình 2.47. Hình ảnh của đồng kim loại

Khi nhấp chuột vào một nguyên tố, sẽ xuất hiện thơng tin về cấu trúc nguyên tử và các mức năng lượng của obitan nguyên tử.

Hình 2.48. Các mức năng lượng và cấu trúc electron lớp ngồi cùng của Cu

2.5.5. Phim tư liu

Thí nghiệm hĩa học đĩng vai trị rất quan trọng trong các bài giảng về chất cụ

thể. Đứng trên quan điểm của người tự học, nhu cầu được chính mắt xem hoặc tự

làm các thí nghiệm hĩa học tại nhà là nhu cầu cĩ thật. Tác dụng to lớn của thí nghiệm trong quá trình học Hĩa học đến nay, đã cĩ nhiều tài liệu về phương pháp dạy học đề cập đến. Trong phạm vi của luận văn này, chúng tơi đặc biệt quan tâm

đến cách thức đưa thí nghiệm hĩa học vào E-Book. Mặt khác, làm thế nào để cĩ thể

82

Trên máy tính, chúng ta cĩ thể dùng thí nghiệm để truyền thụ kiến thức cho HS dưới các hình thức thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo.

2.5.5.1. Thí nghim tht

Để đưa hình ảnh của thí nghiệm thật vào E-Book, cần trải qua 2 bước: ghi hình tồn bộ các thí nghiệm thật của kỹ thuật viên phịng thí nghiệm thành các video clips rồi đưa vào E-Book.

Cách làm này địi hỏi sự am hiểu về kỹ thuật ghi hình, đặc biệt là kỹ thuật thiết lập nguồn sáng chiếu vào chủ thể sao cho hiệu quả hình ảnh tối ưu. Thiết bị ghi hình cũng cần phải cĩ loại máy quay phim chuyên dùng, cĩ thể gắn thêm các thấu kính giúp phân cực ánh sáng (filter polarizer) để ghi lại các hiện tượng xảy ra trong lịng ống nghiệm hoặc trong dung dịch. Các máy quay phim loại dân dụng khơng

đáp ứng được yêu cầu khắt khe của thể loại phim khoa học này.

Hình 2.49. Một cảnh trong đoạn phim thí nghiệm

đồng(II) hiđroxit tác dụng với axit

Như vậy, để cĩ được những video clips thí nghiệm hĩa học chất lượng cao cần phải cĩ những đầu tư thích đáng. Những địi hỏi về mặt kỹ thuật và thiết bị cĩ thể

vượt khỏi tầm vĩc của cá nhân. Vì thế, những đoạn phim cĩ được trong E-book này

đều do sưu tầm trong các CD-ROM bán trên thị trường tự do.

2.5.5.2. Thí nghim o

83

và hiển thị kết quả thí nghiệm dưới dạng hình vẽ hoặc số liệu. Chẳng hạn như

Chemlab, Crocodile Chemistry, …

Đáng tiếc là hiện nay nước ta chưa cĩ cá nhân hoặc tổ chức nào thiết kếđược

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Tống Thanh Tùng (Trang 77 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)