Nhận xét của giáo viên về E Book

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Tống Thanh Tùng (Trang 106 - 112)

Sau khi phát phiếu tham khảo ý kiến, chúng tơi đã thu được 45 phiếu của các giáo viên ở TP. HCM và một số tỉnh khác. Bảng tổng hợp số liệu được thống kê từ

98

các phiếu đã thu thập được trình bày dưới đây.

Bảng 3.11. Nhận xét của giáo viên về E-Book

Mức độ (1) Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 TB Đánh giá về nội dung 1. Tính chính xác của kiến thức 0 0 0 4 41 4,9 2. Tính khoa học, sư phạm

 Câu hỏi, bài tập được thiết kế từ dễ

đến khĩ 0 0 2 21 22 4,4  Kỹ năng giải bài tập được rèn lặp lại qua mỗi bài học mới 0 0 4 23 18 4,3  Bài tập vừa sức với trình độ chung của học sinh 0 0 7 20 18 4,2  Bám sát sách giáo khoa và cĩ phát triển thêm 0 0 1 11 33 4,7 3. Tính đầy đủ, đa dạng  Kiến thức cơ bản được tĩm tắt một cách đầy đủ 0 0 0 13 32 4,7

 Các câu truy vấn giúp tái hiện hầu

hết kiến thức cần nhớ 0 0 4 24 17 4,3

 Hệ thống bài tập đầy đủ các dạng

thường gặp 0 0 0 23 22 4,5

Đánh giá về hình thức

 Nhất quán về cách trình bày 0 0 0 16 29 4,6

99 Mức độ (1) Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 TB

 Giao diện đẹp, màu sắc hài hịa 0 0 2 16 27 4,6

Đánh giá về tính khả thi

 Phù hợp với nhu cầu tự học của học

sinh 0 0 3 20 22 4,4

 Hỗ trợ tốt cho các đối tượng HS (từ

trung bình trở lên) 0 0 6 23 16 4,2

 Thuận tiện khi sử dụng với máy tính 0 0 2 20 23 4,5

 Khơng địi hỏi cấu hình máy tính

mạnh 0 0 1 16 28 4,6

Đánh giá về hiệu quả sử dụng E-Book

 Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học 0 0 1 20 24 4,5

 Cải thiện khả năng làm bài và ghi

nhớ kiến thức cho HS 0 0 1 24 20 4,4

 Gĩp phần nâng cao chất lượng dạy

học 0 0 2 16 27 4,6

 Gĩp phần tăng mức độ hứng thú học

tập bộ mơn 0 0 1 18 26 4,6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích bảng số liệu trên, chúng tơi rút ra được một số nhận định sau:  Về nội dung:

 Với điểm số rất cao (4,9) cho thấy EBook đã đạt yêu cầu về tính chính xác của kiến thức. Những vấn đề mở rộng so với SGK, chúng tơi đã tham khảo kỹ tài liệu chuyên ngành để tránh sai sĩt chủ quan. Phần tĩm tắt lý thuyết các bài học

100

được biên soạn bám sát SGK (4,7). Mức độ phong phú, đầy đủ về nội dung của EBook cũng đạt được điểm cao (4,7) đã thể hiện đúng những gì EBook mang lại cho người dùng. Tuy nhiên, nếu bổ sung thêm cho đầy đủ những hình ảnh minh họa cho crom, sắt, đồng và hợp chất của chúng thì chắc hẳn rằng EBook cịn được

đánh giá cao hơn nữa.

 Phần câu hỏi và bài tập được đánh giá tốt (4,5) cho mục đầy đủ các dạng thường gặp, khá tốt (4,4) cho việc sắp xếp từ dễđến khĩ, cho thấy hệ thống câu hỏi và bài tập vẫn chưa đạt đến mức độ hồn thiện cao nhất. Phải thừa nhận rằng, trong quá trình sử dụng EBook của chúng tơi, các thầy cơ giáo cũng đã phát hiện ra cĩ vài bài tập được viết cĩ độ khĩ cao hơn mặt bằng chung nhưng lại thiếu vắng một ghi chú cần thiết rằng đây là bài tập khĩ (đánh dấu “*” chẳng hạn). Điều này ít nhiều cũng làm mất tinh thần của HS khi đối mặt với những bài tập khĩ so với sức học của mình. Cũng chính vì thế, EBook chỉ nhận được 4,2 điểm cho phần tính vùa sức.

Điểm mới của EBook là hệ thống các câu hỏi luyện tập được thiết kế ngay sau mỗi bài học. Hệ thống này đã phát huy tác dụng tích cực giúp HS nhớ bài, thuộc kiến thức. Mặt khác, hệ thống này cịn hỗ trợ HS tựđánh giá mức độ nắm kiến thức của mình. Tham vọng của chúng tơi là muốn biến EBook thành gia sư xem ra vẫn chưa được hồn hảo, với 4,3 điểm cho tác dụng giúp HS nhớ kiến thức làm cho chúng tơi nghĩđến việc phải làm cho hệ thống câu hỏi hay hơn, tốt hơn nữa. Khi đĩ EBook hẳn sẽđược đánh giá cao hơn.

Đánh giá về hình thức:

Giao diện đồ họa của trang chủ và các trang con được chúng tơi thiết kế rất cẩn thận đã làm cho hình thức của EBook được đánh giá khá tốt (4,6). Điểm số

này cũng phần nào phản ánh được sự khắt khe và yêu cầu rất cao về thẩm mỹ của người dùng. Tuy nhiên với một tài liệu học tập đã đạt được điểm số này, theo chúng tơi đã là rất tốt. Màu sắc hài hịa, dễ nhìn và được đa số GV chấp nhận (4,6).

101

chưa hồn tồn thuận tiện, điểm số 4,7 cho thấy điều này. Đứng về phía người thiết kế, thực sự chúng tơi gặp phải nhiều khĩ khăn về mặt kỹ thuật lập trình tin học khi tạo các đường liên kết giữa các phần, mục với nhau. Nếu cĩ cơ hội thực hiện lại EBook, với kinh nghiệm sẵn cĩ, chúng tơi tin chắc sẽ thiết kếđể việc truy cập dễ

dàng và tiện lợi hơn nữa. Đánh giá về tính khả thi:

EBook ra đời đã đáp ứng được một phần nhu cầu tự học của HS, với điểm số

4,2, chúng tơi cho rằng sứ mệnh của loại tài liệu học tập mới này vẫn chưa hồn tồn thuyết phục người dùng. Nguyên nhân chính là việc học trên máy tính mau mỏi mắt hơn so với học trên giấy. Đây là nhược điểm lớn cần phải khắc phục. Một trong những giải pháp được sử dụng là việc cho phép in tài liệu trong EBook ra giấy. Chúng tơi hy vọng sau này sẽ tìm ra những cách thức hiệu quả hơn. Mặt khác,

để cải thiện tính năng sử dụng EBook, chúng tơi rút được kinh nghiệm quý báu từ điểm số trên là cần phân cấp thiết kế EBook cùng nội dung thành ba mức độ khác nhau cho ba đối tượng HS: Khá-giỏi, trung bình, yếu. Khi đĩ, mọi HS đều cĩ khả

năng sử dụng cĩ hiệu quả máy tính cho nhu cầu học tập của mình.

EBook được đĩng gĩi thành một CD cĩ kèm theo tập tin tự chạy (file auto run) nên chỉ cần bỏđĩa vào máy tính là sử dụng EBook được ngay, khá thuận tiện. Tuy nhiên, đơi khi cũng cĩ trục trặc nhỏ nhưổđĩa khơng nhận biết được CD, hoặc máy thiếu chương trình đọc các tập tin về đồ họa. Những hạn chế này làm cho EBook nhận được điểm 4,5.

Đánh giá về hiệu quả sử dụng EBook:

Ở khâu luyện tập sau mỗi bài học mới, EBook đã giúp cho HS ghi nhớ tốt những kiến thức cốt lõi. Điểm số 4,4 đã phản ánh đúng tầm quan trọng của các câu hỏi luyện tập được thiết kế trong EBook. Phần bài tập kèm theo hướng dẫn và bài giải đã thực sự hỗ trợ tốt cho việc tự học của HS. Với 4,5 điểm cho phần này giúp chúng tơi nhận ra vai trị khơng thể thiếu của người GV trong việc tự học của HS.

102

nhiều GV đã bày tỏ sựủng hộ chúng tơi về sản phẩm EBook này (4,6 điểm). Về

phía HS, EBook cũng gĩp phần làm cho các em yêu thích mơn Hĩa học hơn (4,6

điểm).

 Một số nhận xét khác của GV:

 GV Trần Thị Tú Anh trường PTDL Quốc tế, TP. HCM:

“Phần nội dung ebook làm tơi cũng khá khủng hoảng vì tính chi tiết của nĩ, HS cĩ thể tự nghiên cứu từ dễđến khĩ phù hợp với trình độ của bản thân, chính vì

điều này làm ebook "cĩ vẻ dài". Tuy nhiên, được này mất kia, trong quá trình thiết kế, chắc chắn tác giảđã đầu tư vào ý tưởng, đặt mình vào cương vị một HS khi cầm ebook trên tay. HS cần gì? Những điều rất nhỏ, cơ bản, khơng biết hỏi ai, các em cĩ thể tìm ở ebook, những điều mới mẻ các em muốn biết thêm cũng cĩ trong ebook. Nên tơi nghĩ rằng, nếu ebook được phát triển thêm ra các chương khác, các khối lớp khác thì là một điều tuyệt vời.”

 GV Vũ Thị Mỹ Ngọc trường THPT Nguyễn Chí Thanh, TP. HCM:

“Cromsắtđồng là chương cĩ lượng kiến thức nhiều và khĩ, địi hỏi nhiều thời gian nếu muốn truyền đạt mọi thứ, điều này gần như khơng thể thực hiện với thời lượng làm việc ngắn ở trên lớp. Để nắm chắc kiến thức của chương, khơng cĩ con đường nào khác là HS phải tự học ở nhà! EBook chính là giải pháp hữu hiệu, vẹn tồn cho đối tượng HS trung bình trở lên. GV chúng tơi hoan nghênh đĩng gĩp của tác giả cho ngành. Nếu nội dung EBook được phát triển cho cả chương trình mơn Hĩa lớp 12 thì nĩ thực sự trở thành phương tiện hữu dụng cho GV và HS bên cạnh hai cuốn sách giáo khoa và bài tập.” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 GV Nguyễn Ngọc Mai Chi trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên:

“Phần thư giãn, tác giảđã đưa vào 4 mục: Lịch sử Hĩa học, Tiểu sử các nhà khoa học, Thí nghiệm vui và Một số thơng tin khoa học. Về hình thức, EBook được thiết kế cĩ nội dung như thế là khá hay, HS thường thích thú về những thơng tin này … Tuy nhiên, tác giả cần ưu tiên cho những thơng tin vềđời sống cĩ liên quan đến

103

các crom sắt đồng hoặc nĩi về nhà hĩa học trực tiếp khám phá ra các nguyên tố

trên. Nếu được như thế sẽ tăng thêm tính mới mẻ và HS sẽ thấy thú vị hơn khi học chương này.”

 GV Nguyễn Thị Thanh Hà trường THPT Tây Thạnh, TP. HCM đã cĩ một số

nhận xét:

“Cách trình bày logic, dễ hiểu, dễ sử dụng (từ lí thuyết câu hỏi luyện tập

tự luận trắc nghiệm). Phần câu hỏi luyện tập là ý tưởng hay, giúp HS ghi nhớ

lí thuyết trước khi vận dụng vào giải quyết bài tập. Nội dung tìm chỗ sai của phương trình hĩa học rất hay (phần luyện tập bài Fe), giúp HS củng cố chắc kiến thức đã học. Phần trả lời: ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa, rất thuận tiện cho HS khơng cĩ nhiều thời gian. Phần Bài tập tự luận: phong phú, đa dạng, nhiều chủđề. Đặc biệt là mục phương pháp, tác giả hướng dẫn chi tiết, dễ hiểu, nhất là phần cân bằng cromat và đicromat (nội dung mà HS luơn thấy khĩ hiểu). Phần Bài tập trắc nghiệm hay ở chỗ cho HS đọc đề, gợi ý qua phần hướng dẫn, rồi mới đưa ra cách giải chi tiết. Tuy nhiên số lượng câu hỏi trắc nghiệm hơi ít.”

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Tống Thanh Tùng (Trang 106 - 112)