Chi phí thu mua hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí
Giá trị mua của hàng
hoá xuất trong kỳ = hàng hoá nhập kho trướcGiá mua thực tế đơn vị * Số lượng hàng hoá xuất kho
Giá trị mua vào của
hàng hoá xuất trong kỳ = Giá thực tế đơn vị hàng hoá nhập kho sau cùng * Số lượng hàng hoá xuất kho
Giá thực tế hàng
hoá xuất bán = Giá hạch toán hàng hoá xuất bán * Hệ số giá hàng hoá
Hệ số giá
hàng hoá. Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá tiêu thụ theo nhiều tiêu thức khác nhau nh: theo doanh thu, theo giá trị mua, theo số lợng, theo trọng lợng…
Công thức phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ nh sau:
Trong đó hàng tồn cuối kỳ bao gồm hàng hoá còn tồn quầy, kho, hàng đang gửi bán, hàng gửi đại lý, ký gửi, hàng mua đang đi đờng.
1.2.4. Báo cáo kết quả hoạt động tiêu thụ
Đối với nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá, kết quả cuối cùng đợc phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh. Các khoản mục doanh thu, chi phí, giá vốn cho ta thấy đợc kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ là lãi hay lỗ. Đồng thời qua đó có thể so sánh đợc kết quả hoạt động kinh doanh giữa các kỳ hạch toán và giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành, cùng một lĩnh vực. Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh của từng đơn vị mà định kỳ kế toán phải đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về tình hình tiêu thụ cho các cấp quản lý.
Báo cáo kết quả kinh doanh đợc lập theo mẫu B02-DN. Kết cấu của mẫu này nh sau:
Phần I: Lãi, lỗ: phản ánh kết quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp gồm kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động khác.
Phần II: Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp.
Phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, đợc miễn giảm, thuế GTGT bán nội địa.
Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2
Tiêu thức phân bổ của hàng tiêu thụ Tổng tiêu thức phân bổ của hàng
tiêu thụ và hàng tồn cuối kỳ Chi phí thu mua
phân bổ cho hàng tiêu thụ
= *
Chi phí thu mua của hàng tồn đầu
kỳ và phát sinh trong kỳ
Biểu 01: Mẫu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Phần I).
Bộ, tổng công ty… Mẫu số B02-DN Đơn vị…
Kết quả hoạt động kinh doanh
Quý…Năm… Phần I - Lãi, lỗ Đơn vị tính… Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Kỳ trớc Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 4 5 Tổng doanh thu 01
Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 02
Các khoản giảm trừ (03=05+06+07) 03
+ Giảm giá 05
+ Giá trị hàng bán bị trả lai 06
+ TTTĐB, TXK phải nộp 07
1. Doanh thu thuần (10=01-03) 10
2. Giá vốn hàng bán 11
3. Lợi nhuận gộp (20=10-11) 20
4. Chi phí bán hàng 21
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD [30=20-(21+22)] 30
7. Thu nhập hoạt động tài chính 31
8. Chi phí hoạt động tài chính 32
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính(40=31-32) 40
10. Các khoản thu nhập bất thờng 41
11. Chi phí bất thờng 42
12. Lợi nhuận bất thờng (50=41-42) 50
13. Tổng lợi nhuận trớc thuế (60=30+40+50) 60
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70
15. Lợi nhuận sau thuế (80=60-70) 80
Biểu 1.1: Mẫu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Chơng II: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ Thơng Mại -Tràng thi .
2.1.1.Vài nét về quá trình hoạt động, phát triển của công ty dịch vụ thơng mại Tràng Thi.
a. Những năm đầu của quá trình hình thành (1955-1966).
Công ty Thơng Mại -Dịch vụ Tràng Thi tiền thân ban đầu là Công ty Ngũ Kim đợc thành lập ngày 14/02/1955 trực thuộc công ty Bách hoá Bộ nội thơng. Công ty chính thức bán hàng vào ngày 17/05/1955 tại cửa hàng số 7 Tràng Tiền với mô hình ban đầu gồm 34 cán bộ công nhân viên. Đến tháng 8 năm 1957 công ty tiếp nhận thêm cửa hàng số 5 tràng Tiền và kinh doanh phụ tùng ôtô - xe máy - xe đạp. Đến tháng 12 năm 1957 nhận quyết định tách thành: Công ty Kim khí hoá chất và công ty xe máy, xeđạp. Công ty đã có sự đóng góp đáng kể vào quá trình hình thành cơ sở thơng nghiệp quốc doanh ở Thủ đô tập hợp các ngành hàng kim khí, điện máy, hoá chất, mô tô, xe đạp, góp phần cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh ở Thủ đô. Cho đến cuối năm 1960, công ty đã thu hút, sắp xếp và tuyển dụng, đào tạo bổ sung thêm 366 cán bộ công nhân viên.
b. Những năm xây dựng CNXH thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ( 1961- 1965). Nhiệm vụ đặt ra cho công ty thòi kỳ này là từng bớc củng cố tổ chức, đi sâu vào quản lý kinh doanh chuyên ngành. Theo quyết định số 216 của Bộ Nội Thơng, công ty Kim khí hoá chất đợc thành lập ngày 27 tháng 3 năm 1962 trên cơ sở thông nhất hai công ty Mô tô - xe máy – xe đạp và công ty Kim khí hoá chất. Công ty đã thực hiện bán buôn, bán lẻ theo sự chỉ đạo thông nhất trong lu thông, phân phối các ngành hàng Kim khí điện máy – hoá chất, đồ điện dân dụng, sửa chữa mô tô, xe máy, xe đạp. Mạng lới kinh doanh tập trung ở 4 Quận nội thành gồm 26 điểm kinh doanh và 27 điểm sửa chữa dịch vụ. Với 600 cán bộ công nhân viên, công ty đều vợt kế hoạch giao hàng năm từ 10-12%.
c. Thời kỳ chống Mỹ cứu nớc ( 1966-1975).
Giai đoạn này, miền Bắc bớc vào công cuộc chông chiến tranh phá hoại của đê quốc Mỹ, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh cũng có những thay đổi cho phù hợp với thời chiến. Công ty vừa cố gắng làm tốt nhiệm vụ kinh doanh vừa nỗ lực tham gia vào phong trào đấu tranh. Đen tháng 7 năm 1972 công ty tách cửa hàng 240 Hàng Bột sang thành lập công ty hoá chất vật liệu điện.
d. Thời kỳ 1976-1986.
Cùng với sự trởng thành của ngành, công ty đã tiến hành cải tạo cơ sở vật chất ở một số điểm kinh doanh nh: số 12-14 Tràng Thi, kho Từ Liêm, xí nghiệp sửa chữa Radio 52 Hàng Bài, xí nghiệp mô tô xe máy Năm 1978, công ty tách cửa hàng dầu…
sang công ty chất đốt. Côgn ty đã tăng tổng doanh số lên 528 triệu, hoàn thành nhiệm vụ nhu cầu sinh hoạt của Thủ đô. Tháng 7 năm 1985 công ty tách xí nghiệp sửa chữa Radio sang thành lập công ty điện tử Hà Nội ( Hanel).
e. Thời kỳ đổi mới (1986 đến nay).
Mục tiêu trong thời kỳ này phải dựa trên yêu cầu đổi mới t duy đặc biệt là t duy về kinh tế. Công ty đã tập trung để từng bớc chyển dần hình thức kinh doanh từ kinh doanh chuyên ngành sang kinh doanh đa dạng, tổng hợp. Tháng 9 năm 1988, công ty tiếp nhận thêm 450 cán bộ công nhân viên của công ty gia công thu mua và kinh doanh tổng hợp, nâng cán bộ công nhân viên lên 1200 ngời. Nhiệm vụ kế hoạch từ 3,5 tỷ đầu năm 1987, đến năm 1988 là 18 tỷ đồng. Đến thời kỳ khó khăn, giai đoạn thử thách doanh nghiệp quốc doanh, để tồn tại, công ty phải từng bớc kiện toàn tổ chức, sắp xếp lại công việc cho phù hợp, giảm số phòng ban từ 6 xuống 3, chuyển một lực lợngđáng kể lao động gián tiếp sang hoạt động kinh doanh tại các đơn vị: giải thể xí nghiệp xe đạp, bỏ tổng kho bán buôn và cửa hàng 54 Hàng Bồ, đồng thời thành lập thêm 5 cửa hàng mới tia D2 Giảng Võ, Cửa Nam, Gia Lâm, Nghĩa Đô, Đống Đa. Để phù hợp với quá trình kinh doanh theo cơ chế thị trờng năm 1993, công ty giải
quyết chế độ cho 187 cán bộ công nhân viên. Từ năm 1987 đến năm 1991, số lợng công ty giảm 387 ngời.
Năm 1994, công ty đổi têm thành công ty Thơng Mại -Dịch vụ Tràng Thi, kết quả kinh doanh năm 1987 mới đạt 3,5 tỷ thì năm 1998 thực hiện đạt 167 tỷ, gấp 55,3 lần. Và cho đến nay công ty luôn là lá cờ đầu trong phong trao từng bớc khẳng định vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc. Doanh thu năm sa cao hơn năm trớc một cách khá ổn định, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện.
Ngày 01/01/2004 Công ty đợc UBND thành phố giao cho việc tiếp nhận Công ty Th- ơng mại Thanh Trì. Ngày 01/05/2004, UBND Thành phố lại cho Công ty tiếp nhận thêm Công ty Thơng Nghiệp Tổng Hợp Đông Anh. Với việc tiếp nhận thêm hai công ty trên, quy mô hoạt động của Công ty Thơng mại – Dịch vụ Tràng Thi đã đợc mở rộng từ phía bắc đến phía nam thành phố với hơn 70 địa điểm kinh doanh-dịch vụ và gần 800 lao động ở khắp các quận nội thành và hai huyện nội thành.
2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ .
Chức năng.
- Kinh doanh bán buôn bán lẻ các sản phẩm : đồ dùng gia đình, phơng tiện đi lại, thiết bị máy móc, nguyên liệu sản xuất.
- Làm đại lý tiêu thụ cho các công ty sản xuất thuộc mọi thành phần kinh doanh trong và ngoài nớc.
- Tổ chức các dịch vụ kinh doanh cho thuê văn phòng đặt trụ sở giao dịch, dịch vụ du lịch , tổ chức gia công dịch vụ sửa chữa : đồ gia dụng, điện tử , điện lạnh gia dụng, phơng tiện đi lại .
- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trong và ngoài nớc. Để thực hiện các chức năng nêu trên , công ty có các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
Nhiệm vụ.- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn do Nhà nớc giao, tạo thêm nguồn vốn để tự trang trải về tài chính, tiến hành kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh hàng hoá để đáp ứng nhu cầu của thành phố Hà Nội nói riêng và của cả nớc nói chung, góp phần ổn định giá cả cho phù hợp với đời sống của ngời dân.
- Tuân thủ đầy đủ các chế độ chính sách về quản lý kinh tế hiện hành của Nhà nớc và thực hiện đúng cam kết trong các hợp đồng kinh tế.
- Nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng hàng hoá kinh doanh, mở rộng thị trờng góp phần phát triển kinh doanh của công ty, tạo khoản thu cho ngân sách Nhà nớc.
- Thực hiện đúng đắn các chế độ về quản lý tài sản, quản lý tài chính, quản lý lao động và tiển lơng, làm tốt công tác phân phối lao động, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ văn hoá nghiệp vụ cho mỗi ngời lao động.
- Thực hiện tôt công tác bảo vệ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trờng và bảo vệ an ninh xã hội.
- Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, tích cực giới thiệu và tiêu thụ hàng hoá ở nớc ngoài.
- Hàng năm lập kế hoạch trình Nhà nớc phê duyệt, đây là căn cứ chính để xây dựng nhiệm vụ cụ thể cho Công ty thực hiện.