3.1. Mục đích thực nghiệm
1. Kiểm chứng hiệu quả của các mơ phỏng đã thiết kế trong việc giúp sinh viên hiểu các cơ chế phản ứng hĩa hữu cơ.
2. Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lý luận và thực tiễn.
3. Đánh giá khả năng áp dụng các mơ phỏng đã thiết kế vào các bài dạy mơn Hĩa hữu cơ hệ Cao đẳng Sư phạm.
3.2. Đối tượng thực nghiệm
3.2.1. Địa bàn thực nghiệm, giảng viên thực nghiệm
Địa bàn thực nghiệm là hai trường Cao đẳng Sư phạm tại Đồng Nai và Đà Lạt. Hai trường này đảm bảo yêu cầu về các mặt: điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ cho việc giảng dạy giáo án điện tử (Phịng chuyên dùng, máy tính, máy chiếu…); điều kiện học tập, thời gian học tập, giáo trình, tài liệu tham khảo, chất lượng sinh viên, đội ngũ giảng viên (cĩ thể sử dụng phần mềm Powerpoint để giảng dạy).
3.2.2. Đối tượng thực nghiệm
Đối tượng thực nghiệm được chọn theo các yêu cầu sau:
a. Sinh viên năm 2 hoặc năm 3, tương đương nhau về chất lượng học tập, đã học qua học phần Đại cương về hĩa hữu cơ.
b. Lựa chọn cặp lớp đối chứng và lớp thực nghiệm theo các yêu cầu tương
đương nhau về các mặt: - Số lượng sinh viên.
- Chất lượng học tập các mơn chuyên ngành hĩa nĩi chung và mơn hĩa hữu cơ nĩi riêng.
- Trình độ giảng viên dạy mơn Hĩa hữu cơ (hoặc cùng một giảng viên dạy hĩa ở từng cặp lớp đối chứng-thực nghiệm).
- Thực hiện cùng một bài dạy theo hai phương pháp khác nhau: Lớp đối chứng – dạy theo phương pháp diễn giảng truyền thống; Lớp thực nghiệm – dạy bằng giáo án điện tử cĩ sử dụng các mơ phỏng cơ chế
phản ứng đã thiết kế.
Từđĩ chúng tơi lựa chọn các cặp lớp thực nghiệm và đối chứng trên hai địa bàn như sau:
Bảng3.1. Bảng thống kê các lớp thực nghiệm và đối chứng trên hai địa bàn
TN ĐC Địa điểm GV phụ trách Lớp Sỉ số Lớp Sỉ số Trường CĐSP Đồng Nai Cơ Nguyễn Thị Hiền Hĩa 3A (TN1) 25 Hĩa 3B (ĐC1) 25 Trường CĐSP Đà Lạt Cơ Nguyễn ThịĐào Hĩa Sinh K29-1 (TN2) 25 Hĩa Sinh K29-2 (ĐC2) 25 3.3. Nội dung thực nghiệm
Để thực hiện được mục đích thực nghiệm nêu trên chúng tơi đã triển khai các cơng việc sau:
1. Soạn các bài giảng thực nghiệm cĩ sử dụng các mơ phỏng đã thiết kế với mục
đích giúp sinh viên hiểu rõ các cơ chế phản ứng chương Dẫn xuất halogen. Chúng tơi chọn thực nghiệm các bài về 4 cơ chế phản ứng SN1, SN2, E1, E2
(xem phần 2.3). Gồm hai bài:
Bài 2: Cơ chế phản tách tạo liên kết kép cacbon-cacbon (E1, E2).
2. Trao đổi với các giảng viên Cao đẳng Sư phạm về phương pháp tiến hành bài thực nghiệm (cách tổ chức, tiến hành bài giảng, cách sử dụng các mơ phỏng đã thiết kếđểđưa vào giáo án điện tử).
3. Kiểm tra, đánh giá, phân tích và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm để xác
định chất lượng học tập của sinh viên về các mặt:
- Mức độ nắm kiến thức cơ bản, cĩ thể tái hiện kiến thức về cơ chế phản ứng. - Mức độ hiểu sâu và biết vận dụng linh hoạt kiến thức cơ chế phản ứng để giải
quyết yêu cầu của các bài tập cĩ tính mở rộng, nâng cao.
4. Đánh giá được hiệu quả của các mơ phỏng cơ chế phản ứng với việc nâng cao chất lượng tiếp thu bài học của sinh viên, tạo hứng thú học tập cho sinh viên; phát huy tính cực, tự lực trong nhận thức của sinh viên qua hoạt động học tập (nhận thức) của sinh viên trong các giờ thực nghiệm.
5. Khẳng định tác dụng của việc áp dụng các mơ phỏng vào việc dạy và học nội dung cơ chế phản ứng Hĩa hữu cơ hệ Cao đẳng Sư phạm:
- Đối với giảng viên: giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao chất lượng bài giảng (trực quan, sinh động).
- Đối với sinh viên: nâng cao khả năng tiếp thu, hứng thú và sự tập trung học tập với các giờ hĩa hữu cơ cĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng các mơ phỏng rõ ràng, dễ hiểu.
6. Khẳng định tính khả thi của việc áp dụng các mơ phỏng vào việc dạy và học nội dung cơ chế phản ứng Hĩa hữu cơ hệ Cao đẳng Sư phạm:
- Các mơ phỏng cĩ sử dụng được hay khơng trong các giáo án điện tử của giảng viên.
- Việc sử dụng các mơ phỏng dễ hay khĩ đối với việc dạy của giảng viên và việc học của sinh viên.
3.4. Tiến trình thực nghiệm
3.4.1. Chuẩn bị thực nghiệm
Trước khi tiến hành mỗi bài thực nghiệm và đối chứng, chúng tơi đã gặp gỡ và trao đổi với các giảng viên tham gia dạy về các vấn đề sau:
a. Thống nhất về khối lượng, nội dung kiến thức của hai bài lên lớp và bài kiểm tra chất lượng là như nhau.
b. Trao đổi, bàn bạc về cách sử dụng các mơ phỏng đã thiết kếđưa vào giáo án
điện tử sao cho hợp lý, hiệu quả, khai thác được tối ưu lợi ích của các mơ phỏng.
c. Chuẩn bị sẵn các bài kiểm tra chất lượng:
Chúng tơi đã soạn một bài kiểm tra trắc nghiệm gồm 30 câu để kiểm tra kiến thức về 4 loại cơ chế phản ứng: SN1, SN2, E1, E2 (Xem phụ lục 3)
Các câu trắc nghiệm được biên soạn đảm bảo yêu cầu:
- Kiểm tra khả năng nắm kiến thức của sinh viên ở mức độ tái hiện cơ bản. - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề cĩ tính mở
rộng, đào sâu đối với từng loại cơ chế phản ứng.
Bài kiểm tra trắc nghiệm được soạn thành 4 mã đề cĩ cùng nội dung kiến thức (mã đề 01, 02, 03, 04) đảm bảo tính khách quan, chính xác khi kiểm tra chất lượng học tập của sinh viên.
3.4.2. Tiến hành thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trong năm học 2007-2008 theo đúng những mục đích, yêu cầu đã đặt ra.
Ở các lớp đối chứng, giảng viên dùng phương pháp diễn giảng truyền thống, mơ tả các cơ chế phản ứng bằng các hình vẽ trên mặt phẳng bảng.
Ở các lớp thực nghiệm, sinh viên được học trong phịng chuyên dùng với đầy
đủ máy tính, máy chiếu, màn chiếu. Giảng viên dùng phương pháp diễn giảng với sự hỗ trợ của giáo án điện tử. Giảng viên truyền đạt kiến thức về cơ chế phản ứng
dựa trên các mơ phỏng trực quan, sinh động. Các mơ phỏng đã thiết kế cĩ thể chủ động điều khiển các đoạn hoạt hình giúp giảng viên linh hoạt trong bài giảng của mình: cĩ thể dừng lại hoặc quay lại đoạn hoạt hình về cơ chếđể mơ tả một cách cặn kẽ cho sinh viên.
Đối với mỗi tiết dạy ở lớp thực nghiệm hoặc đối chứng, chúng tơi đều tham dự và ghi nhận lại các nội dung đã tiến hành của giảng viên; thái độ, sự tập trung, hứng thú của sinh viên khi tiếp thu bài học.
Sau mỗi tiết dự giờ, chúng tơi trao đổi với giảng viên về nội dung và phương pháp nhằm kiểm điểm, đánh giá kết quả tiết học so với mục đích, yêu cầu của thực nghiệm sư phạm đề ra.
Cuối đợt thực nghiệm sư phạm, chúng tơi phối hợp với các giảng viên tổ
chức cho sinh viên làm bài kiểm tra trắc nghiệm đểđánh giá kết quả thực nghiệm.
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm theo phân tích định lượng[14], [27] [14], [27]
Thực chất của phương pháp này là dùng tốn học thống kê xử lý các số liệu thực nghiệm để rút ra những kết luận khoa học và thực tiễn.