Sơ lược về ancaloit

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Đặng Việt Hà (Trang 38 - 40)

1.2.2.3. Hướng dẫn thực hiện chương trình

1. Học phần " Cơ sở hĩa học hữu cơ 2" cần được thực hiện ngay sau học phần "Cơ sở hĩa học hữu 1" đểđảm bảo sự kế tiếp liên tục, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành những khái niệm mới trên cơ sở vận dụng và phát triển những hiểu biết mà sinh viên tiếp thu được qua học phần 1.

Học phần này đặt cơ sở cho việc học các học phần Hĩa học cơng nghệ - mơi trường, Hĩa sinh học,.. và đặc biệt khơng thể thiếu được cho việc học các học phần Cơ sở hĩa học hữu cơ 3 và 4.

2. Cấu trúc của học phần này được xây dựng theo nguyên tắc phát triển các nhĩm chức từđơn giản đến phức tạp, từ hợp chất đơn chức đến hợp chất đa chức. Mỗi loại chức được khảo sát theo trình tự logic như khi khảo sát các hiđrocacbon ở học phần trước; cụ thể là: cấu trúc – tính chất - ứng dụng –

điều chế. Các vấn đề lí thuyết khĩ, như cơ chế phản ứng, hiệu ứng cấu trúc…

được phân tán một cách hợp lí ở các chương thích hợp.

3. Nội dung của học phần này mang tính cơ bản, tương đối hiện đại và gắn với thực tiễn giảng dạy hĩa học hữu cơ ở trường phổ thơng (các lớp 9, 11 và 12) cũng như thực tiễn sản xuất (tecpen, tinh dầu, cơng nghiệp hĩa chất, bảo vệ

mơi trường, v.v…) ở Việt Nam.

Ngồi nội dung cốt lõi là chủ yếu, chương trình học phần này cĩ cả phần mềm và phần mở rộng (được in chữ nhỏ và đánh dấu *).

4. Chương trình này về cơ bản tương tự chương trình năm 1996, song cĩ một sốđiều khác biệt như sau:

- Phân định rõ phần cốt lõi và phần mềm.

- Tinh giản bớt một số kiến thức, mặt khác chuyển bớt một số kiến thức khác sang phần mềm để giảm nhẹ nội dung.

- Tăng cường tính thực tiễn.

- Chỉnh lí đơi chút về cấu trúc và điều chỉnh sự phân bổ thời lượng của các chương.

5. Nội dung cơ bản của hầu hết các chương trong chương trình học phần này

đều cĩ liên quan trực tiếp với nội dung chương trình hĩa học hữu cơ ở THCS và THPT. Vì vậy, trong quá trình thực hiện chương trình này cần thường xuyên liên hệ với chương trình và sách giáo khoa ở bậc phổ thơng.

1.3. Một số phản ứng hĩa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm [18], [19], [20], [21], [22], [24], [30] [20], [21], [22], [24], [30]

1.3.1. Phản ứng thếở nguyên tử cacbon no (Substitution at saturated cacbon atom) atom)

1.3.1.1. Cơ chế phản ứng thế nucleophin

Trong hợp chất no, phản ứng thế theo cơ chế Nucleophin là quan trọng và phổ biến nhất.

Sơđồ phản ứng thế nucleophin (Nucleophilic substitution)

Y + R X R Y + X

Y : OH-, RO-, RCOO-, I-, H2O, ROH, NR3.... X: I, Cl, Br, OH, OR, OSO2Ar... X: I, Cl, Br, OH, OR, OSO2Ar...

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Đặng Việt Hà (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)