nghệ thơng tin nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phần cơ chế phản
ứng hĩa hữu cơ
Để khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy cơ chế phản ứng Hĩa hữu cơ ở trường CĐSP, chúng tơi điều tra mức độ thường xuyên và khả năng sử dụng các phần mềm powerpoint, các phần mềm hĩa học, các phần mềm đồ họa trong giảng dạy cơ chế phản ứng.
Mức độ thường xuyên sử dụng các phần mềm powerpoint, các phần mềm hĩa học và đồ họa trong giảng dạy cơ chế phản ứng được thống kê qua bảng 1.3:
Bảng 1.3. Mức độ thường xuyên sử dụng các phần mềm powerpoint, các phần mềm hĩa học và đồ họa trong bài giảng về cơ chế phản ứng hĩa hữu cơ
STT Phần mềm Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng sử dụng 1 Powerpoint 0% 0% 34,8% 65,2% 2 Các phần mềm hĩa học (Chemwin, Chemdraw, Chem 3D…)
0% 0% 8,7% 91,3%
3 Các phần mềm đồ họa (Flash,
Corel draw…) 0% 0% 0% 100%
Qua bảng 1.3 cĩ thể nhận thấy phần lớn giảng viên thỉnh thoảng (34,8%) hoặc khơng sử dụng (65,2%) phần mềm powerpoint, đa số giảng viên (91,3%) khơng sử dụng các phần mềm hĩa học (Chemwin, Chemdraw, Chem 3D…) và 100% giảng viên khơng sử dụng các phần mềm đồ họa (Flash, Corel draw…) trong bài giảng về cơ chế phản ứng hĩa hữu cơ của mình.
Về khả năng sử dụng các phần mềm hĩa học và đồ họa trong giảng dạy, cĩ 8,7% giảng viên cho biết cĩ khả năng sử dụng thành thạo, 26% khơng thành thạo và 65,21% khơng biết sử dụng.
Qua các kết quả khảo sát trên cĩ thể thấy đa số (65,21% - 91,3%) giảng viên chưa ứng dụng CNTT trong giảng dạy cơ chế phản ứng, đồng thời cũng thấy được trình độ CNTT của các giảng viên cịn yếu. Tuy nhiên, 100% giảng viên đều cho rằng việc thiết kế một hệ thống các flash mơ phỏng cơ chế phản ứng hĩa hữu cơ
1.4.3.2. Kết quảđiều tra sinh viên